Trắc nghiệm Bếp lửa

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 6 Bếp lửa

Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 6 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 6: Bếp lửa . Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.

Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?
  • Câu 2: Từ “nhóm” nào sau đâu được dùng theo nghĩa chuyển?
  • Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ sau

    Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

    Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

    Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm

  • Câu 4: Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?
  • Câu 5: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
  • Câu 6: Từ “ấp iu” trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
  • Câu 7: Tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?
  • Câu 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?
  • Câu 9: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
  • Câu 10: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 15
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm