Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 24

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 1 Thực hành tiếng Việt trang 24

Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 1 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 24. Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.

Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương?
  • Câu 2: Cho hai đoạn thơ sau:

    Sáng ra bờ suối, tối vào hang

    Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

    (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

    Khi con tu hú gọi bầy

    Lúa chiêm dang chín, trái cây ngọt dần

    Vườn râm dậy tiếng ve ngân

    Bắp rây vàng hạt, dầy sân nắng đào.

    (Tố Hữu, Khi con tu hú)

    Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác

  • Câu 3: Khi sử dụng từ ngữ địa phương, cần chú ý điều gì ?
  • Câu 4: Từ địa phương "tía" của Nam Bộ có nghĩa toàn dân là gì ?
  • Câu 5: Từ địa phương "mãng cầu" của Nam Bộ có nghĩa toàn dân là gì ?
  • Câu 6: Từ in đậm trong câu thơ cùng nghĩa với từ toàn dân nào?

    Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
    Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe
    (Tố Hữu)

  • Câu 7: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào có thể dùng từ ngữ địa phương?
  • Câu 8: Có thể thay thế từ “bây chừ” trong đoạn thơ sau bằng từ nào?

    “Bây chừ sông nước về ta,

    Đi khơi đi lọng thuyền ra thuyền vào.

    Bây chừ biển rộng trời cao

    Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân.

    (Mẹ Suốt – Tố Hữu)

  • Câu 9: Các từ "bên ni, bên tê" trong bài ca dao sau đây là từ ngữ địa phương (thuộc vùng nào) trên đất nước ta?

    “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

    Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

    Thân em như chẽn lúa đòng đòng

    Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”

  • Câu 10: Từ “u” trong câu: “U nó không được thế !” thuộc từ gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 83
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm