Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 16

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 1 Thực hành tiếng Việt trang 16

Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 1 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 16. Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.

Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Biệt ngữ xã hội là gì?
  • Câu 2: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?
  • Câu 3: Cho ví dụ sau đây: Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

    Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?

  • Câu 4: Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?

    Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế

    Khế trong vườn thêm một tý rau thơm

    Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ

    Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!

  • Câu 5: Các từ: trượt vỏ chuối, trúng tủ, tủ đè là biết ngữ của nhóm tầng lớp nào trong xã hội?
  • Câu 6: Từ ngữ "trẻ trâu" xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?
  • Câu 7: Trường hợp nào có thể sử dụng biệt ngữ xã hội?
  • Câu 8: Khi sử dụng biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, cần chú ý đến những vấn đề gì?
  • Câu 9: Tìm biệt ngữ xã hội trong câu “Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn”.
  • Câu 10: Biệt ngữ nào dưới đây không phải của vua quan trong triều đình phong kiến?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 118
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm