Đề thi Ngữ văn lớp 12

Luyện thi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 12

Đề thi Ngữ văn lớp 12 của chúng tôi là một dạng đề tổng hợp các kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 12 với 35 câu trắc nghiệm khách quan. Thông qua hệ thống câu hỏi này các bạn sẽ làm quen với dạng đề trắc nghiệm, từ đó chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi đại học. Chúc các bạn thành công!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Câu thơ "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" diễn tả nội dung nào?
  • Câu 2:
    Dòng nào dưới đây là phương châm sống của Lê Hữu Trác?
  • Câu 3:
    "Thượng kinh kí sự" là tập sách được viết bằng:
  • Câu 4:
    Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của "Thượng kinh kí sự"?
  • Câu 5:
    Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh", tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
  • Câu 6:
    Tác giả tự hào "chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết", duy chỉ có:
  • Câu 7:
    Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao?
  • Câu 8:
    Đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" thể hiện nổi bật nhất nội dung gì?
  • Câu 9:
    Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?
  • Câu 10:
    Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nét nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?
  • Câu 11:
    Trong câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở", cụm từ "học nói" có nghĩa là gì?
  • Câu 12:
    Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
  • Câu 13:
    Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là "điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ"?
  • Câu 14:
    "Chiếu cầu hiền" của Quang Trung hướng đến những đối tượng nào?
  • Câu 15:
    Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?
  • Câu 16:
    Bộ sách "Hải Thượng y tông tâm lĩnh" của tác giả nào?
  • Câu 17:
    Tại sao Nguyễn Khuyến lại được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ?
  • Câu 18:
    Cụm từ nào không có trong "Thương vợ" của Tú Xương?
  • Câu 19:
    Người ta gọi truyện "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam là loại truyện:
  • Câu 20:
    Tấn bi kịch trong truyện ngắn "Chí Phèo" là tấn bi kịch như thế nào?
  • Câu 21:
    Truyện "Tinh thần thể dục" của tác giả nào?
  • Câu 22:
    Vở kịch nào được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11, tập 1:
  • Câu 23:
    Tác phẩm nào dưới dây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước?
  • Câu 24:
    Liên hệ, so sánh thường đi đôi với điều gì thì liên hệ, so sánh mới trở nên sâu sắc?
  • Câu 25:
    Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:
  • Câu 26:
    Luồng văn hóa mới du nhập vào nước ta chủ yếu qua tầng lớp nào?
  • Câu 27:
    Tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ có tính chất mở đầu là tác phẩm nào?
  • Câu 28:
    Thạch Lam sở trường về thể loại nào?
  • Câu 29:
    Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" được in trong tập sách nào của Thạch Lam?
  • Câu 30:
    Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?
  • Câu 31:
    Cảnh vật được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố Huyện (đoạn văn đầu tiên của truyện) có điểm chung gì?
  • Câu 32:
    Chi tiết nào trong truyện "Hai đứa trẻ" cho thấy Liên là người con gái lớn và đảm đang?
  • Câu 33:
    Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình:
  • Câu 34:
    Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải kiểu nhân vật thường xuất hiện trong "Vang bóng một thời"?
  • Câu 35:
    Tại sao viên quản ngục trong truyện lại đối đãi với Huấn Cao một cách rất tử tế?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
2 227
Sắp xếp theo

    Môn Ngữ Văn lớp 12

    Xem thêm