Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, công dân có hoặc không có tôn giáo và công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ như thế nào?
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Đề số 1
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.
- Câu 1:
- Câu 2:
Bình đẳng trước pháp luật là một trong những quyền
- Câu 3:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm và bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
- Câu 4:
Trong trường hợp công dân xử sự không đúng các quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế do luật định để buộc công dân phải
- Câu 5:
Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động?
- Câu 6:
Trách nhiệm pháp lí chỉ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật đối với
- Câu 7:
Điều 33 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Mọi người đều có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
- Câu 8:
Pháp luật không những quy định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn quy định
- Câu 9:
Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình không bị phân biệt bởi giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.... Điều này thể hiện công dân
- Câu 10:
Chỉ ra câu đúng trong các câu sau.
- Câu 11:
Trong quan hệ lao động, tiền lương dựa trên
- Câu 12:
Mỗi công dân cần phải làm gì để đề phòng, ngăn chặn mọi hành vi lạm quyền, không làm đúng thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân?
- Câu 13:
Quỳnh không đi đúng làn đường dành cho xe máy. Trong trường hợp này Quỳnh đã
- Câu 14:
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật
- Câu 15:
Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định
- Câu 16:
Pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định
- Câu 17:
Câu ca dao sau nói đến điều gì về bình đẳng giữa các dân tộc?
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng - Câu 18:
Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều
- Câu 19:
Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong cơ quan Nhà nước. Đây là nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
- Câu 20:
Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các