Trắc nghiệm Chuyện người con gái Nam Xương
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 tập 1
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1
Trắc nghiệm Chuyện người con gái Nam Xương với nội dung theo chương trình học môn Văn 9 tập 1, giúp học sinh ôn luyện đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra lớp 9.
Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 9 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 9
VnDoc mời các bạn cùng theo dõi hệ thống bài Trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1 có đáp án, được xây dựng theo nội dung trọng tâm của bài học, giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Nhân vật chính trong văn bản là
- Câu 2: Nhận xét nào không phù hợp với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ?
- Câu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?
- Câu 4: Câu văn nào nói lên cách xử sự của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
- Câu 5: Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?
- Câu 6: Đọc đoạn văn sau nói về lời dặn dò đầy tình nghĩa của Vũ Nương với chồng và trả lời câu hỏi.
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
Nhận định nào không phù hợp? - Câu 7: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
- Câu 8: Lời than sau đây của Vũ Nương nói lên điều gì ở con người nàng?
Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
- Câu 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ:
- Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn:
Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.
- Câu 11: Yếu tố kỳ ảo cuối tác phẩm không nhằm thể hiện điều gì?
- Câu 12: Câu nào trong lời trăng trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
- Câu 13: “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?