Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?
Trắc nghiệm Công dân lớp 8 bài 2
Liêm khiết
Tìm hiểu thêmTặng thêm 15 ngày khi mua gói 4 tháng.
Trắc nghiệm GDCD 8 bài 2 có đáp án
Nhằm giúp học sinh trong quá trình học tập môn Công dân 8 đạt hiệu quả, VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm Công dân lớp 8 bài 2 gồm các câu hỏi lý thuyết, bài tập tình huống hỗ trợ nâng cao kết quả học lớp 8.
Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 8
Trắc nghiệm Công dân 8 bài 2: Liêm khiết thuộc chương trình SGK môn GDCD lớp 8 do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn, giúp học sinh nắm vững lý thuyết bài học, làm quen các dạng bài tập tình huống khác nhau.
Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Đóng
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 2 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết
- 3Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính:
- 4Biểu hiện của liêm khiết là?
- 5Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?
- 6A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em lên làm như thế nào?
- 7Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?
- 8Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?
- 9Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
- 10Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
- 11Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói lên điều gì?
- 12Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là?
- 13Biểu hiện của không liêm khiết là?
Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác:
- Bài 3: Tôn trọng người khác
- Bài 4: Giữ chữ tín
- Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
- Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
- Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Bài 10: Tự lập
- Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo