Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 4 Online

Trắc nghiệm Công dân 10 bài 4

VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 4 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Công dân 10 có đáp án giúp học sinh nắm vững nội dung bài học và chuẩn bị cho các bài kiểm tra lớp 10 đạt kết quả cao.

VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Tài liệu học tập lớp 10.

Trắc nghiệm Công dân 10 bài 4 có đáp án được giáo viên VnDoc biên soạn theo chương trình SGK môn Giáo dục công dân lớp 10, giúp học sinh có thêm tài liệu trong quá trình ôn tập nội dung bài học, ôn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau gọi là?
  • A và B là hai người bạn rất thân với nhau, trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, A không cho B xem bài vì muốn bạn mình phải tự nỗ lực, phấn đấu. Vì thế cả tuần nay hai bạn không chơi với nhau, thậm chí không thèm nói chuyện với nhau nữa. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
  • Đấu tranh không nên hiểu theo biểu hiện nào dưới đây?
  • Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học?
  • Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học?
  • Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu nói đó bàn về vấn đề gì?
  • Trường hợp nào dưới đây không phải là mặt đối lập của mâu thuẫn?
  • Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
  • Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập
  • Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là
  • Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là
  • Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là
  • Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là
  • Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng
  • Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải
  • Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có
  • Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
10 6.358
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm GDKT và PL 10 KNTT

    Xem thêm