Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài thơ số 28

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài thơ số 28 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 kèm theo đáp án nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện nâng cao kết quả học tập môn Văn 11.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 được VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm giúp học sinh làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài, trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Trong tập thơ “Người làm vườn”, Ta-go quan niệm cuộc đời giống như:
  • 2
    Mang lại giải Nô-ben văn học cho R.Ta-go
  • 3
    “Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh - Như trăng kia muốn vào sâu biển cả”. Đó là hình tượng so sánh thể hiện điều gì?
  • 4
    Trong “Bài thơ số 28”, nhà thơ muốn nhấn mạnh sự khác biệt nào giữa hình tượng viên ngọc, đoá hoa với trái tim?
  • 5
    Câu nào dưới đây nói về giọng thơ của “Bài thơ số 28”?
  • 6
    Câu nào dưới đây nhận định đúng về giọng thơ đặc trưng của Ta-go?
  • 7
    Với “Bài thơ số 28”, tác giả R.Ta-go muốn khẳng định một điều thuộc về bản chất của tình yêu là gì?
  • 8
    R.Ta-go là nhà văn, nhà thơ nước nào?
  • 9
    Câu thơ nào thâu tóm được linh hồn, ý nghĩa của toàn bài thơ về sự gần gũi, giản đơn mà vô cùng kì diệu, bí ẩn của tình yêu?
  • 10
    Hai câu thơ:
    Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
    Như trăng kia muốn vào sâu biển cả

    thể hiện điều gì trong tình yêu?
  • 11
    Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau:
    Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
    Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
  • 12
    Điều kì diệu của tình yêu được tác giả diễn tả qua những nghịch lí hết sức độc đáo. Hai câu nào dưới đây trong bài thơ không nói lên sự nghịch lí đó?
  • 13
    Câu nào dưới đây không nói về tập thơ “Người làm vườn” của Ta-go?
  • 14
    Câu nào dưới đây nói đúng về tác giả R.Ta-go?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 444
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm