Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân được VnDoc sưu tầm và biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của bài, đồng thời nâng cao khả năng của bản thân cũng như làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau.

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Lời tiễn dặn

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Ca dao là gì?
  • 2
    Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?
  • 3
    Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì?
  • 4
    Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi ca dao là:
  • 5
    Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?
  • 6
    Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?
  • 7
    Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào?
  • 8
    Muốn xác định nhân vật trữ tình trong ca dao, cần trả lời câu hỏi nào?
  • 9
    Câu ca dao: “Thân em như giếng giữa đàng – Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”. Cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa.
  • 10
    Những bài ca dao bắt đầu bằng “Thân em…” không có nội dung nào sau đây?
  • 11
    Trong những câu sau, câu nào không sử dụng nét so sánh?
  • 12
    Nội dung nào không đúng khi nói về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm”?
  • 13
    Trong bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy…” chủ yếu diễn tả tâm trạng nào của cô gái?
  • 14
    Câu “Sợ rằng mây bạc giữa trời mau tan” có ý nghĩa gì?
  • 15
    Bài ca dao “Bướm vàng đậu đọt mù u-Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn” là lời của ai? Có ý nghĩa gì?
  • 16

    Hình ảnh so sánh “như tấm lụa đào” không nói về phẩm chất gì của người phụ nữ?

  • 17
    Câu “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” cho thấy tâm trạng gì của người phụ nữ?
  • 18
    Hình ảnh “con cò” trong ca dao thường tượng trưng cho ai?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
9 221
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm