“Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu được làm theo thể:
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Phú sông Bạch Đằng
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10
Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Phú sông Bạch Đằng với nhiều câu hỏi bổ ích được xây dựng khoa học giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm của bài, đồng thời mở rộng vốn hiểu biết của bản thân.
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Liên tưởng, tưởng tượng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Bố cục của bài phú thường gồm 4 đoạn, cụ thể là:
- 3Bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào?
- 4Dòng nào dưới đây nói đúng nguồn gốc, đặc điểm thể loại của bài Phú sông Bạch Đằng?
- 5Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy trong điển cố Trung Quốc?
- 6Tử Trường trong bài phú là tên chữ của:
- 7Nhận định nào nói chính xác nhất bút pháp và dụng ý của việc nhắc đến các danh thắng nổi tiếng của Trung Quốc trong đoạn đầu bài phú?
- 8Phong cảnh sông Bạch Đằng được gợi lên trong đoạn từ Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều đến tiếc thay dấu vết luống còn lưu toát ra vẻ đẹp riêng của:
- 9Nhân vật “khách” hiện lên trong đoạn đầu bài phú là người mang cốt cách của:
- 10Qua lời kể chuyện với khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão?