Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm?
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10
Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ với nhiều câu hỏi khác nhau được VnDoc sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng, với mục tiêu cung cấp cho học sinh tài liệu luyện tập chất lượng cũng như nâng cao khả năng.
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Luận điểm trong bài văn nghị luận
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Âm điệu tha thiết bi thương mà trang trọng của thể ngâm khúc rất thích hợp với tình cảm ai oán xót thương của nhân vật trữ tình được tạo ra trên cơ sở kết hợp giữa:
- 3Dòng nào dưới đây giải thích không đúng: Tính chất thuần túy Việt Nam của thể thơ song thất lục bát thể hiện ở chỗ:
- 4Thông tin nào su đây về tác giả Đặng Trần Côn là không chính xác?
- 5Đặng Trần Côn đã từng sáng tác những thể loại gì?
- 6Dòng nào dưới đây nói không đúng về tiểu sử Đoàn Thị Điểm?
- 7Dòng nào dưới đây khái quát chính xác nhất tình cảnh – tâm trạng của người chinh phụ được tập trung thể hiện trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
- 8Trong đoạn thơ:Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?Hàng loạt các chi tiết miêu tả tỉ mỉ ngoại cảnh, hành vi… đặt cạnh nhau có tác dụng gì?
- 9Câu: Hoa đèn kia với bóng người khá thương dùng với hình ảnh đối chiếu như vậy, người đọc cảm nhận đầy đủ, thấm thía hơn điều gì? Nhận định nào sau đây không đúng?
- 10Chữ gượng được lập lại liên tiếp ba lần trong khổ thơ: Hương gượng đốt hồn đà mê mải – Gương gượng soi lệ lại châu chan – Sắt cầm gượng gảy ngón đàn – Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng có tác dụng gì? Câu trả lời nào sau đây là rất chung chung?