Trắc nghiệm: Thuyết minh về một phương pháp cách làm

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án

Mời các em học sinh luyện tập với các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài Thuyết minh về một phương pháp cách làm. Đây là đề luyện trực tuyến với 10 câu hỏi có đáp án, cho các em học sinh hiểu hơn về câu cảm thán được học trong chương trình môn Văn lớp 8.

Để giúp học sinh lớp 8 củng cố kiến thức sau mỗi bài học và làm quen với các câu hỏi trắc nghiệm Văn 7, VnDoc giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài, giúp các em học tốt môn Văn hơn. Đề được để dưới dạng trực tuyến giúp các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.

Tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Khi giới thiệu một phương pháp ( cách làm ) người viết cần:
  • Câu 2: Đọc văn bản sau:

    1. Nguyên liệu (đủ cho hai bát)

    - Rau ngót: 300g ( 2 mớ )

    - Thịt lợn nạc thăn: 150g

    - Nước mắm, mì chính, muối.

    2. Cách làm:

    - Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.

    - Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (Hoặc băm nhỏ ).

    - Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.

    Hãy cho biết văn bản trên thiếu nội dung nào?

  • Câu 3: Đọc văn bản sau:

    Canh dưa cải nấu lạc

    Nguyên liệu:

    - Dưa cải muối: 1 kg - Hành hoa: 0,5 kg

    - Lạc nhân: 0,2 kg - Nước mắm, muối, mì chính.

    Cách làm:

    - Dưa cải rửa sạch cho bớt chua, để ráo nước, nếu là dưa muối nén cả cây thì cắt khúc dài 3 cm.

    - Lạc nhân giã dập, hành hoa nhặt rửa sạch, thái nhỏ.

    - Cho dưa, nước mắm, muối vào nồi đun lên, đảo đều cho ngấm mắm muối.

    Cho lạc vào khoảng 3 lít nước vào dưa, đậy vung, đun nhỏ lửa, để sôi âm ỉ cho dưa chín mềm, nêm lại mắm muối vừa ăn. Bắc ra, cho hành hoa, mì chính.

    Hãy cho biết, văn bản trên thiếu nối dung nào?

  • Câu 4: Hãy sắp xếp các dòng dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần Thân bài của bài thuyết minh về một phương pháp (một thí nghiệm).

    a. Cách thức

    b. Yêu cầu chất lượng

    c. Điều kiện

    d. trình tự

  • Câu 5: Khi thuyết minh về cách làm đền lồng giấy đón Trung thu , các dòng sau nằm ở phần nào?

    “+ Giấy màu cứng, keo dán, chỉ, kéo

    + Băng dính trong, bút chì, thước kẻ, que gỗ”

  • Câu 6: Trong bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm), lời văn cần:
  • Câu 7: Các câu văn sau nằm trong phần nào của bài thuyết minh về “cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc”:

    “ - Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.

    - Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (Hoặc băm nhỏ ).

    - Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.”

  • Câu 8: Các câu văn sau nằm trong phần nào của bài thuyết minh về “cách làm đồ chơi em bé đá bóng”:

    “Các phần thân, đầu và tay chân con người phải có tỉ lệ phù hợp, lại phải ghép các bộ phận sao cho cầu thủ có dáng tâng bóng sinh động thì mới đẹp”

  • Câu 9: Đọc văn bản sau:

    Thuyết minh về cách làm món ăn: Đậu phụ sốt cà chua

    Cách thực hiện :

    Bước 1: Rửa sạch đậu, cà chua, hành lá để ráo nước.

    Bước 2: Chiên đậu sơ qua.

    Bước 3: Phi hành tím, hành vàng cho cà chua vào xào nhừ rồi nêm gia vị vừa ăn.

    Bước 4:Nước sốt sánh thì trút đậu vào, đảo đều, đun trong 5 phút sau đó rắc hành lá cắt khúc lên.

    Yêu cầu thành phẩm: Đậu vàng, thấm gia vị, có mùi thơm.

    Hãy cho biết, văn bản trên thiếu nối dung nào?

  • Câu 10: Các câu dưới đây có thể nằm ở phần nào của bài thuyết minh về “Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc”

    “Trạng thái: Rau chín mềm, tỉ lệ nước – cái là 1-1.

    Màu sắc: rau xanh, nước trong.

    Mùi vị: Canh thơm mùi đặc trưng của nguyên liệu, độ ngọt cao, vị vừa ăn.”

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 172
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm