Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm môn Lịch sử 8 bài 7

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được chúng tôi tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Lịch sử lớp 8.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Câu 1: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày

  1. 9/4/1905 B. 9/2/1904 C. 8/1/1905 D. 9/1/1905

Câu 2: Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động?

  1. Từ năm 1889 B. Từ năm 1890 C. Từ năm 1895 D. Từ năm 1914

Câu 3: Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?

  1. Vì Ănghen mất (8/1895), khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa phát triển đã xa dần đấu tranh cách mạng.
  2. Không tích cực chống chiến tranh đế quốc
  3. Thỏa hiệp với tư sản
  4. A, B, C đúng

Câu 4: 6/1905 diễn ra sự kiện gì?

  1. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
  2. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va
  3. Bãi công, đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 giờ.
  4. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến

Câu 5: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

  1. Tiến hành cách mạng XHCN.
  2. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
  3. Thành lập nhà nước vô sản.
  4. Cải cách dân chủ.

Câu 6: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

  1. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.
  2. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.
  3. Nổi dậy của nông dân.
  4. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

Câu 7: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?

  1. Giai cấp vô sản
  2. Giai cấp nông dân
  3. Giai cấp tư sản
  4. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 8: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày

  1. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo.
  2. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản yêu sách đến nhà vua, Nga Hoàng bắn vào đoàn biểu tình
  3. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch
  4. Tất cả đều sai

Câu 9: Quốc tế thứ hai hoạt động từ năm nào đến năm nào?

  1. 1889- 1914 B. 1889- 1915 C. 1890- 1914 D. 1890- 1915

Câu 10: Quốc tế thứ hai thành lập gồm có bao nhiêu nước

  1. 20 nước B. 21 nước C. 22 nước D. 23 nước

Câu 11: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?

  1. Chính đảng của những người lao động Nga.
  2. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản
  3. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
  4. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.

Câu 12: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?

  1. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
  2. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
  3. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
  4. Chống chiến tranh đế quốc.

Câu 13: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao?

  1. Sai lầm về đường lối đấu tranh.
  2. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít.
  3. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi.
  4. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.

Câu 14: Quốc tế thứ hai hoạt động qua mấy giai đoạn

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15: Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động thông qua hình thức nào?

  1. Các nghị quyết
  2. Các kì đại hội
  3. Sự viện trợ kinh tế.
  4. Sự lãnh đạo của cá nhân.

Câu 16: Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?

  1. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
  2. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước.
  3. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ.
  4. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước.

Câu 17: “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?

  1. Mác B. Ăng-ghen C. Lê-nin D. Xanh Xi-mông

-----------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Sử lớp 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về tình hình chính trị và các phong trào công nhân quốc tế ở cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20...

Như vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Để có kết quả cao hơn trong học tập, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Lịch sử 8, Giải bài tập Lịch Sử 8, Giải Vở BT Lịch Sử 8, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 8, Lý thuyết Lịch sử 8, Tài liệu học tập lớp 8

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Lịch sử 8

    Xem thêm