Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 18

Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 18: Tập tính ở động vật

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 18: Tập tính ở động vật để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học tập. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Chim én (Delichon dasypus) thường bay về Phương Nam về mùa đông và bay trở lại miền Bắc vào mùa xuân khi thời tiết ấm áp. Đó là ví dụ về loại tập tính

  • Câu 2:

    Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

  • Câu 3:

    Trứng của loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm hơn trứng loài chim chủ, sau khi nở ra chim non đẩy trứng của chim chủ ra khỏi tổ để không bị cạnh tranh. Nguyên nhân của hành động này là:

  • Câu 4:

    Tập tính động vật là:

  • Câu 5:

    Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

  • Câu 6:

    Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

  • Câu 7:

    Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách nào?

  • Câu 8:

    Tập tính ở động vật được chia thành các loại

  • Câu 9:

    Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính

  • Câu 10:

    Xét các trường hợp sau :

    (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính

    (2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính

    (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính

    (4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

    Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 668
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm