Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 95
Trắc nghiệm Văn 8 Cánh diều
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 4 Thực hành tiếng Việt trang 95
Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 4 Ngữ văn 8 sách Cánh diều, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 4: Thực hành tiếng Việt trang 95. Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.
Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm Văn 8 Cánh diều trên VnDoc nhé. Ngoài ra, chuyên mục Trắc nghiệm online lớp 8 tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Nghĩa tường minh của câu là:
- Câu 2: Nghĩa hàm ẩn của câu là:
- Câu 3: Nghĩa tường minh của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là gì?
- Câu 4: Nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là gì?
- Câu 5: Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu: “Nói thật với ông: chú em rể tôi vừa trúng Chủ tịch huyện, chủ ấy nể tôi lắm.” (Lưu Quang Vũ).
- Câu 6: Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu: “Thằng cha lang băm nào cho anh đơn mua cái kính này thế?” (Nê-xin).
- Câu 7: Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu: “Cậu phải đi khám bệnh viện nhà nước xem sao!” (Nê-xin).
- Câu 8: Đâu là nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”?
- Câu 9: “Nhẫn nhịn sẽ giúp tránh được những điều không hay” là nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ nào?
- Câu 10: Đoạn sau được trích từ “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng).
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
Câu nào chứa hàm ý trong đoạn trích trên? Nội dung của hàm ý đó là gì?