Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

101 câu hỏi trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó

101 câu hỏi trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó

101 câu hỏi trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó được giáo viên Đặng Việt Hùng biên soạn, nhằm giúp các em luyện tập nhằm củng cố kiến thức đã học. bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều có đáp án sẽ giúp các bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập phần điện xoay chiều

Tuyển tập đề thi đại học - cao đẳng phần điện xoay chiều

Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 50 Ω; L = 159 mH, C = 31,8 µF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120cos100πt(V). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 1 phút là:

A.1000 J. B.4320 J. C.432 J. D.200 J.

Câu 2: Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới hiệu điện thế có giá trị cực đại 127 V và tần số 50 Hz. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn |u| ≥ 90 V. Tinh thời gian trung bình ñèn sáng trong mỗi phút?

A.30 s B.40 s C.20 s D.1 s

Câu 3: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 = L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1

A. L1 =1/π (H). B. L1 = 2/π (H). C. L1 = 4/π (H). D. L1 = 1/2π (H).

Câu 4: Mạch RLC có R2 = L/C và tần số thay đổi ñược. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì mạch có cùng hệ số công suất. Biết f2 = 4f1. Tính hệ số công suất của mạch khi đó.

A. √13/4 B. √2/13 C. 2/√13 D. √6/3

Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là

A. √3/2 B. √2/2 C. 3/5 D. 4/5

Câu 6: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp 3 lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB khi cuộn cảm có giá trị L1 và L2 tương ứng là U1 và U2. Biết . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L1

A. 5/√194 B. 5/√97 C. 2/25 D. 10/√97

Câu 7: Người ta dùng một vôn kết (có điện trở rất lớn) và một điện trở đã biết R = 100 Ω để xác định điện dung C của một tụ, điện trở r cùng hệ số tự cảm L của một cuộn dây. Lần đầu mắc tụ nối tiếp với cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều f = 50 Hz, và đo được các hiệu điện thế U = 200 V hai đầu đoạn mạch, Ud = 80√5 V hai đầu cuộn dây, UC = 200 V ở hai đầu tụ. Lần hai mắc thêm điện trở R nối tiếp với tụ và cuộn dây vào mạch điện rồi đo hiệu điện thế hai đầu tụ được

a) Hãy tính r, L, C

A.200 Ω; 0,318 H; 12,7 µF B.200 Ω; 0,626 H; 12,7 µF

C.100 Ω; 0,626 H; 12,7 µF D.100 Ω; 0,318 H; 12,7 µF

b) Tính công suất tiêu thụ trong mỗi trường hợp ở trên

A. 28 W; 53 W B.128 W; 53 W C.280 W; 530 W D.12 W; 5 W

Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50 Ω, , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100√2 cos(100πt) V. Mắc khóa K song song với cuộn dây. Khi K đóng hay mở thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính L và I?

A. 0,55 H; 1 A B. 1 H; 0,5 A C. 0,5 H; 2 A D. 2 H; 0,5 A

Câu 9: Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = 2cos(100πt - π/12) A và i2 = 2cos(100πt + 5π/12) A. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i = 2cos(100πt + π/3) A B. i = 2√2 cos(100πt + π/6) A

C. i = 2√2 cos(100πt + π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/6) A

Câu 10: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là u = 120√2 cos(100πt) V. Độ tự cảm L của cuộn dây thuần cảm thay đổi được. Điều chỉnh L thì thấy khi L = 0,4/π H thì điện áp hiệu dụng giữa bản tụ cực đại bằng 80√3 V. Điện trở R của mạch có giá trị

A. 10 Ω. B. 10√3 Ω. C. 20√3 Ω. D. 15 Ω.

Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là i = I0cos(ωt). Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ). Công suất tức thời của đoạn mạch được xác định theo công thức:

A. p = UoIo[cosφ + cos(ωt + φ)] B. p = 0,5 UoIocosφ

C. p = 0,5 UoIo[cosφ + cos(2ωt + φ)] D. p = UoIocosφ

Chia sẻ, đánh giá bài viết
24
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Môn Lý khối A

    Xem thêm