Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

HÓA 11
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA
B MÔN: HÓA HC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC K I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: HÓA HC KHI 11
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG HÓA HC
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Cân bng hóa hc
Phn ng mt chiu
aA + bB
⎯⎯
cC + dD
Phn ng xy ra theo mt chiu nhất định, t cht
đầu thành sn phm.
Phn ng thun nghch
aA + bB
ˆ ˆ
ˆ ˆ
cC + dD
là phn ng xy ra theo hai chiều ngược nhau trong
cùng điều kin.
Trng thái cân bng
- Tốc độ phn ng thun bng tốc độ phn ng nghch (v
t
= v
n
).
- Nồng độ các chất không thay đổi.
Hng s cân bng
[A], [B], [C], [D]: nồng độ các cht ti thời điểm cân bng
Các cht rn không có mt trong biu thc hng s cân bng
K
C
ph thuc vào nhiều độ và bn cht phn ng, không ph thuc nồng độ
Các yếu t ảnh hưởng
đến cân bng hóa hc
Nồng độ, nhiệt độ, áp sut
Nguyên lý dch chuyn
cân bng Le Chaterlie
Mt phn ng thun nghịch đang trng thái cân bng, khi chu một tác động
bên ngoài làm thay đi nồng độ, nhiệt độ, áp sut thì cân bng s chuyn dch
theo chiu làm giảm tác động bên ngoài đó.
2. Cân bng trong dung dịch nước
S điện li
Quá trình phân li các cht thành ion.
Chất điện li mnh:
+ acid mnh (HCl, HBr, HI, HNO
3
, H
2
SO
4
…)
+ base mnh (NaOH, KOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2
…)
+ hu hết mui
Chất điện li yếu gm acid yếu, base yếu…
Chất không điện li: ethanol, saccharose, glixerol…
Thuyết acid base Bronted - Lowry
Acid là cht, ion cho proton (H
+
)
+ phân t acid, oxide acid
+ ion: H
+
, H
3
O
+
, NH
4
+
, M
n+
(M: Fe, Al….),
HSO
4
-
Base là cht, ion nhn proton (H
+
)
+ phân t base, oxide base, NH
3
+ ion: OH
-
, CO
3
2-
, S
2-
(anion ca acid yếu, trung
bình)
ng tính: va có th cho va có th nhn proton
HCO
3
-
, HS
-
, H
2
PO
4
-
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
pH = -lg[H
+
] hay [H
+
]
= 10
-pH
[OH
-
][H
+
] = 10
-14
25
0
C
Môi trường
acid
trung tính
base
pH
< 7
7
>7
[H
+
]
[H
+
] >10
-7
[H
+
] =10
-7
[H
+
] <10
-7
Cht ch th acid - base: có màu ph thuc vào pH của môi trường. Các cht ch th thường gp: quì
tím, phenolphtalein, giy ch th pH
Phn ng ca ion với nước gi là phn ng thy phân.
+ Các ion Al
3+
, Fe
3+
, NH
4
+
… thủy phân trong nước cho môi trường acid.
+ Các ion CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, PO
4
2-
…thủy phân cho môi trường base.
Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ ca mt cht bng mt chất đã biết nồng độ.
HÓA 11
B. BÀI TP
1. T lun
Câu 1: Cho phương trình hoá học ca phn ng sn xut ammonia trong công nghip:
o
r
2 2 3 298
380 450 , 200 bar, Fe
N (g) + 3H (g) 2NH (g) Δ H = 91,8kJ
℃℃
a) Yếu t nào không làm ảnh hưởng đến s chuyn dch cân bng hoá hc ca phn ng trên: áp sut,
nhiệt độ, nồng độ, cht xúc tác?
b) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
- Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?
- Giảm áp suất của hệ phản ứng?
- Tăng nồng độ của khí hydrogen?
- Tăng nồng độ của khí nitrogen?
- Làm lạnh để tách NH
3
khỏi hỗn hợp N
2
, H
2
, NH
3
(Nhiệt độ sôi của NH
3
, N
2
, H
2
lần lượt là -33
0
C, -196
0
C và -253
0
C)
c) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên?
d) Khi tng hp NH
3
t N
2
và H
2
thy rng nồng độ trng thái cân bng ca N
2
là 0,02M; ca H
2
2M và ca NH
3
là 0,6 M. Tính hng s cân bng ca phn ng?
Câu 2: Trong dung dch mui
2
CoCl
(màu hng) tn ti cân bng hoá hc sau:
[Co(H
2
O)
6
]
2+
+ 4Clˉ [CoCl
4
]
2
ˉ + 6H
2
O
r
H
o
298
> 0.
Màu hng màu xanh
D đoán sự biến đổi màu sc ca ng nghiệm đựng dung dch
2
CoCl
trong các trường hp sau:
a) Thêm t t
HCl
đặc.
b) Ngâm ng nghim vào cốc nước nóng.
c) Thêm mt vài git dung dch
3
AgNO
.
Câu 3: Cho các cht sau: glucose (C
6
H
12
O
6
), NaCl, KOH, Ba(OH)
2
, N
2
, O
2
, H
2
SO
4
, saccharose
(C
12
H
22
O
11
), ethanol (C
2
H
5
OH), phèn chua (KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O), HCl, Cu(OH)
2
, HNO
3
, HF, CH
3
COOH
a) Cht nào là chất điện li không điện li?
b) Cht nào là chất điện li mnh? Viết phương trình điện li ca chúng.
c) Cht nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li ca chúng.
Câu 4: Da vào thuyết acid-base và Bronsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phn ng sau:
a) HCOOH + H
2
O HCOO
-
+ H
3
O
+
b) Al
3+
+ H
2
O Al(OH)
2+
+ H
+
c) S
2-
+ H
2
O
HS
-
+ OH
-
d) (CH
3
)
2
NH
+ H
2
O
(CH
3
)
2
NH
2
+
+ OH
-
Câu 5: Bảng dưới đây là kết qu đo pH của các dung dch bằng máy đo pH. Xác định môi trường (tính
acid, base hay trung tính) và màu ca quì tím, phenolphtalein, giy ch th PH khi dùng để th vào hai ct
còn trng trong bảng dưới đây.
Dung dch
pH
Môi trường
Màu ca
quì tím
Màu ca
phenolphtalein
Màu ca
giy ch th PH
c chanh
2
Aspirin
3
Muối ăn
7
Baking soda NaHCO
3
8,5
Soda Na
2
CO
3
11
Câu 6: Dung dch HCl có pH = 1 (dung dch A), dung dch NaOH có pH =13 (dung dch B). Tính pH
ca dung dch sau khi trn:
a) 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B.
b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
c) 10 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
Câu 7: Nabica là mt loi thuc có thành phn chính là NaHCO
3
, được dùng để trung hoà bớt lượng acid
HCl dư trong dạ dày.
a) Viết phương trình hoá học ca phn ng trung hoà trên.
b) Gi thiết nồng độ dung dch HCl trong d dày là 0,035 M, tính th tích dung dch
HCl
được trung
hoà khi bnh nhân ung 0,588 g bt NaHCO
3
.
Câu 8: “Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thc qun gây ra do s gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl)
trong d dày. Có th điều tr chng nóng bng cách s dng các thuc kháng acid, chng hạn “sữa
HÓA 11
magie” có thành phần ch yếu là huyn phù Mg(OH)
2
. Hãy viết phương trình phân t và ion thu gn ca
phn ng gia HCl và Mg(OH)
2
.
Câu 9: Oxygen được dn truyn trong cơ thể là do kh năng liên kết ca oxygen vi hng cu trong máu
theo cân bng sau: HbH
+
(aq) + O
2
(aq) HbO
2
(aq) + H
+
(aq)
Độ pH của máu người bình thường được kim soát cht ch trong khong 7,35 7,45. Da vào cân bng
trên, gii thích vì sao vic kim soát pH của máu người li quan trọng. Điều gì s xy ra vi kh năng vận
chuyn oxygen ca hng cu nếu máu tr nên quá acid (mt tình trng nguy hiểm được gi là nhim toan
hay nhiễm độc acid)?
Câu 10: Nồng độ carbon dioxide (CO
2
) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong th k qua. Gi s đại
dương của Trái đất tiếp xúc vi khí CO
2
trong khí quyển, lượng CO
2
tăng lên có thể ảnh hưởng gì đến PH
của các đại dương trên thế gii? S thay đổi này có th ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là
CaCO
3
) ca các rn san hô và v sò bin?
Câu 11: Phèn chua (K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O có nhiều công dụng trong thực tế như làm trong nước, chống
gỉ sét cho chảo sắt. Giải thích.
Câu 12: Cho phản ứng thuận nghịch sau: H
2
(g) + I
2
(g)
⎯⎯
2HI(g)
Ở 430°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [H
2
] = [I
2
] = 0,107 mol/L; [HI] = 0,786 mol/L.
a) Tính hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng ở 430°C.
b) Nếu cho 2 mol H
2
2 mol I
2
vào bình kín dung ch 10 lít, giữ bình 430°C thì nồng độ các chất
trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
Câu 13
*
:
a) CH
3
COOH (có trong giấm ăn) là một acid yếu. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M (biết hằng số
cân bằng của sự phân li CH
3
COOH là
5
1,8.10
, bỏ qua sự phân li của nước).
b) Trong dung dịch nước ion
3
CH COO
nhận proton của nước. Viết phương trình thuỷ phân cho biết
môi trường của dung dịch CH
3
COONa.
c) Cho 10 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 10 mL dung dịch CH
3
COOH 0,2 M thu được 20 mL dung dịch
A. Tính pH của dung dịch A.
2. Trc nghim
Câu 14: Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng Các sản phẩm.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phản ứng
C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ
Câu 15: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 16: Giá trị hằng số cân bằng K
C
của phản ứng thay đổi khi
A. Thay đổi nồng độ các chất. B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi áp suất. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 17: Cho phản ứng hoá học sau: CH
3
COOH(l) + CH
3
OH(l) CH
3
COOCH
3
(l) + H
2
O(l)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A.
3 3 2
C
33
CH COOCH H O
K.
CH COOH CH OH
=
B.
33
C
33
CH COOCH
K.
CH COOH CH OH
=
C.
33
C
3 3 2
CH COOH CH OH
K.
CH COOCH H O
=
D.
33
C
33
CH COOH CH OH
K.
CH COOCH
=
Câu 18: Cho phn ng hoá hc sau: 3Fe(s) + 4H
2
O(g) Fe
3
O
4
(s) + 4H
2
(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A.
4
2 3 4
C
43
2
H Fe O
K.
H O Fe
=
B.
4
2
C
4
2
H
K.
HO
=
C.
2
C
2
4H
K.
4 H O
=
D.
2 3 4
C
2
4 H Fe O
K.
4 H O 3 Fe
=
Câu 19: Cho các cân bằng:
(1) H
2
(g) + I
2
(g) 2HI (g) (2) 2NO (g) + O
2
(g) 2NO
2
(g)
(3) CO (g) + Cl
2
(g) COCl
2
(g) (4) CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g)

Đề cương ôn tập thi cuối học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi học kì 1 lớp 11 nhé.

Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung kiến thức cần ôn tập, bài tập luyện tập kèm theo. Hi vọng qua đây bạn đọc có thêm tài liệu để ôn thi.

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 1 lớp 11.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Hóa học Chân trời sáng tạo

    Xem thêm