Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức
Ôn thi học kì 1 lớp 11
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA
BỘ MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: LÝ KHỐI 11
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB:
1. Các khái niệm về dao động điều hòa
2. Phương trình dao động:
Phương trình dao động điều hòa: x = Acos(t + ) = Asin(t + +
2
)
Trong đó
x: li độ, là tọa độ của vật tính từ vị trí cân bằng (cm;m)
A > 0: biên độ dao động (li độ cực đại) (cm; m)
(t + ): pha của dao động tại thời điểm t (rad)
: pha ban đầu (rad)
> 0: tần số góc (rad/s) ; A,
,
là hằng số.
* Chú ý: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một chất điểm tương
ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó (tốc độ góc của chất điểm chuyển động tròn đều có
giá trị bằng tần số góc
).
3. Chu kì, tần số và tần số góc của dao động điều hòa
3.1. Chu kì T (s)
- Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
- Chu kì cũng là khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí cũ và chuyển động theo hướng cũ (tức là trạng
thái cũ).
2
T
t
N
; N là tổng số dao động của vật thực hiện.
t: thời gian vật thực hiện N dao động.
3.2. Tần số f (Hz hay s
-1
)
Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
1
f
T2
N
t
3.3. Tần số góc (rad/s)
Tần số góc:
2
2f
T
4. Vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa
4.1. Vận tốc:
Phương trình vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t + +
2
)
+ Ở vị trí biên: x = ± A ; v = 0
+ Đi qua vị trí cân bằng: x = 0 ; |v
max
|= A
4.2. Gia tốc:
Phương trình gia tốc: a = v’ = x” = -
2
Acos(t + )
+ Ở vị trí biên :
2
max
aA
+ Đi qua vị trí cân bằng: a = 0
+
a
luôn hướng về vị trí cân bằng, a ngược dấu với x
4.3. Công thức độc lập thời gian
- Liên hệ v và x :
2
22
2
v
xA
- Liên hệ a và x : a = -
2
x
- Liên hệ A và v:
2
22
2
()
a
vA
5. Đồ thị của dao động điều hòa
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x, v, a vào t là một đường hình
sin.
* x, v, a biến thiên điều hòa cùng một chu kì T, có cùng tần số f.
(3) là đồ thị của x; (2) là đồ thị của v; (1) là đồ thị của a.
6. Con lắc lò xo
6.1. Định luật II Niutơn cho vật:
k
ax
m
hay
2
ax
6.2. Tần số góc, chu kì, tần số:
k
m
g
;
m
T2
k
g
2
;
1k
f
2m
6.3. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt năng lượng.
6.3.1. Động năng:
2
1
2
đ
W mv
-
2 2 2
max max®
11
mv m A
22
W
: khi x = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
- W
đmin
= 0: khi x =
A lúc vật ở hai biên.
6.3.2. Thế năng:
2
t
1
W kx
2
- W
tmax
=
2
1
kA
2
: x =
A lúc vật ở hai biên.
- W
tmin
= 0: khi x = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
6.3.3. Cơ năng (năng lượng):
2 2 2
®
11
22
t
W W W kA m A hs
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, tỉ lệ bậc
nhất với k, không phụ thuộc m
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát
- Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại
- Cơ năng bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng và bằng thế năng
của vật ở hai biên.
- Động năng, thế năng biến thiên tuần hoàn cùng chung tần số gấp đôi
tần số dao động của vật; cùng chung chu kì bằng nữa chu kì dao động
của vật.
-
2
t
1
W =W kA
4
đ
sau một khoảng thời gian
4
T
t
7. Con lắc đơn
7.1. Điều hiện khảo sát:
- Khi góc
nhỏ thì
sin (rad)=
s
; cos = 1 -
1
2
2
7.2. Lực kéo về : F = P
t
= - mgsin
- Nếu góc nhỏ ( < 10
0
) thì :
t
s
P mg mg
7.3. Phương trình dao động:
Định luật II NiuTơn cho ta:
g
s'' s
hay
2
s'' s
và
2
''
.
- Các phương trình dao động điều hòa:
+ Li độ cong : s = s
0
cos(t + ) (cm; m)
+ Li độ góc :
0
()cos t
(độ, rad)
W
t
2
T
4
T
O
1
4
kA
2
1
2
kA
2
®
W
t
W
t
x, v, a
O
(1)
(2)
(3)
+ Vận tốc:
0
' sin( )v s s t
(cm/s; m/s)
+ Gia tốc tiếp tuyến: a = v’ = s’’ = -
0
2
()cosst
(cm/s
2
; m/s
2
)
+ Con lắc đơn dao động điều hòa khi góc lệch nhỏ và bỏ qua mọi ma sát
+ s = ℓα; s
0
= ℓα
0
với α, α
0
có đơn vị rad
- Chu kì, tần số góc, tần số :
T2
g
;
g
;
1g
f
2
+ Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì chu kì không phụ thuộc khối lượng vật nặng và cũng không phụ thuộc
biên độ.
7.3. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt năng lượng.
7.3.1. Động năng:
2
1
2
đ
W mv
-
2 2 2
max max®
11
mv m A
22
W
: khi s = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
- W
đmin
= 0: khi s =
A lúc vật ở hai biên.
7.3.2. Thế năng: W
t
= mgℓ (1 – cos )
- W
tmax
= mgℓ (1 – cos
0
): =
0
lúc vật ở hai biên.
- W
tmin
= 0: khi = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
7.3.3. Cơ năng:
22
0 ax
11
(1 cos ) (1 cos )
22
m
W mv mg mg mv
+ Các công thức W
đ
, W
t
, W ở trên đúng cho cả trường hợp góc lệch bé và lớn.
+ Khi
nhỏ thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng một nữa chu kì biến thiên của α.
+ Cơ năng:
2 2 2
00
11
W
22
mg m s
8. Phương trình sóng
Giả sử phương trình sóng tại gốc tọa độ có dạng: u
0
= Acost
Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ x:
cos2 ( )
M
tx
uA
T
* Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T và tuần hoàn theo không gian với chu kỳ
.
+ Hai điểm cách nhau một khoảng d thì có độ lệch pha:
2d
+ Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha:
dk
( k = 1, 2, 3…).
+ Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha:
d(
1
k)
2
(k= 0,1,2…)
9. Giao thoa sóng
9.1. Hai nguồn kết hợp:
Sóng kết hợp là hai nguồn thỏa mãn các điều kiện sau
+ Hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số.
+ Hai nguồn có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian ( hoặc cùng pha).
Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.
9.2. Giao thoa sóng:
Giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn tăng cường nhau
hoặc làm yếu nhau.
* Trong miền giao thoa xuất hiện những đường hypebol (có hai tiêu điểm là hai nguồn S
1
, S
2
) là các vân giao thoa
cực đại xen kẻ với các vân giao thoa cực tiểu.
+ Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (các vân giao thoa cực tiểu): 2 sóng gặp nhau triệt tiêu.
Phuong truyen song
M
O
N
M
d OM
N
d ON
o
u acos( t )
M
M
2d
u acos( t )
N
N
2d
u acos( t )
Đề cương ôn tập thi cuối học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi học kì 1 lớp 11 nhé.
Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung tóm tắt lý thuyết, bài tập luyện tập về các chương trong học kì 1 kèm theo.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 1 lớp 11, Vật lí 11 Kết nối tri thức.