Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 sở Giáo dục và đào tạo Tiền Giang năm 2014 - 2015

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2015 sở Giáo dục và đào tạo Tiền Giang là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 9, ôn thi cuối kì. Mời các bạn cùng tham khảo nhằm đạt kết quả cao trong bài thi của mình.

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 Phòng GD-ĐT Quy Nhơn

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 phòng GD&ĐT Quận 10, TP Hồ Chí Minh năm 2014 - 2015

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỀN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học: 2014 – 2015
Môn: TOÁN, Lớp: 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra có 01 trang, gồm 07 bài/14 câu)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1. (1,0 điểm)

Giải các phương trình:

1, x4 + 2x2 – 3 = 0 2, x3 + x2 – 2x = 0

Bài 2. (1,5 điểm)

Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 3x – 7 = 0. Không giải phương trình, tính

1) A = x1+ x2 – x1x2 ;

2) B = |x1 – x2|

Bài 3. (1,5 điểm)

Cho phương trình: 3x2 + mx + 12 = 0 (*)

1) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.

2) Tìm m để phương trình (*) có một nghiệm bằng 1, tìm nghiệm còn lại.

Bài 4. (2,0 điểm)

1) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 parabol và đường thẳng (d): y = mx – 2m – 1

a) Vẽ (P).

b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Khi đó, tìm tọa độ tiếp điểm.

2) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P):y=½ x2. Trên (P) lấy hai điểm M và N có hoành độ lần lượt bằng -1 và 2. Tìm trên trục Oy điểm P sao cho MP + NP ngắn nhất.

Bài 5. (1,0 điểm)

Cho phương trình x4 + 2mx2 + 4 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 +x44 = 32.

Bài 6. (0,5 điểm)

Thể tích hình trụ là 375π cm3, chiều cao của hình trụ là 15 cm. Tính diện tích xung quanh hình trụ.

Bài 7 (2,5 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC có Góc A=450 (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Đường tròn tâm I đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E, BE và CD cắt nhau tại H.

1) Chứng minh: Tứ giác AEHD nội tiếp trong một đường tròn và xác định tâm K của đường tròn đó.

2) Chứng minh: AH vuông góc với BC.

3) Tính diện tích hình giới hạn bởi cung DE và dây DE của đường tròn (I) theo R.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán

    Xem thêm