Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi học kì 1 lớp 10 môn GDCD Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm học 2019 - 2020

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
Đề thi có 04 trang
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 10
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 201
Họ, tên thí sinh:.............................................Số báo danh…......
Câu 81: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra
A. quanh co, phức tạp. B. theo đường tròn. C. đơn giản, thẳng tắp D. theo đường thẳng.
Câu 82: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động phát
triển không ngừng thể hiện
A. phương pháp luận siêu hình. B. thế giới quan duy vật.
C. phương pháp luận biện chứng. D. thế giới quan duy tâm.
Câu 83: Biểu hiện của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập luôn luôn
A. có xu hướng ngược chiều nhau. B. mâu thuẫn gay gắt với nhau.
C. xung đột, chống đối, bác bỏ nhau. D. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
Câu 84: Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, hội duy đó phương
pháp luận
A. siêu hình. B. duy vật. C. Triết học D. duy tâm.
Câu 85: Thuộc tính vốn có, phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng là
A. vận động. B. biến hóa. C. phát triển. D. biến đổi.
Câu 86: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. kết hợp các mặt đối lập.
C. đối chọi giữa các mặt đối lập. D. thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 87: Hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới là
A. phương tiện. B. triết lý. C. triết học. D. cách thức.
Câu 88: Toàn bộ những quan điểm niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là
A. phương hướng. B. ý thức xã hội. C. phương pháp. D. thế giới quan.
Câu 89: Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động
A. cơ học. B. hóa học. C. sinh học. D. vật lí.
Câu 90: Theo Triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một
A. hiện tượng. B. phạm trù. C. phương pháp. D. chỉnh thể.
Câu 91: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm.. trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau là
A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. mặt đối chọi của mâu thuẫn.
C. mặt đối lập của mâu thuẫn. D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 92: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiện và đời sống xã hội là
A. thúc đẩy. B. vận động. C. phát triển. D. hợp tác.
Câu 93: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở trường hợp nào dưới đây?
A. Bạn H thường hay để tóc dài, Q để tóc ngang vai.
B. Bạn K thích xem bóng đá nên chán làm bài tập về nhà.
C. Chị B cãi nhau với bà K vì bà chưa trả hết nợ.
D. Anh G đánh ông C bị thương do tranh chấp đất đai.
Câu 94: Trong cuộc sống tập thể để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành theo biện pháp nào dưới đây?
A. Đấu tranh chống lại những tiêu cực, lạc hậu. B. Thường biểu lộ hành vi nôn nóng, nửa vời.
C. Thể hiện thái độ xuê xoa cho qua mọi việc. D. Có thái độ thành kiến bảo thủ, coi thường cái mới.
Câu 95: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện thế giới quan duy vật?
A. Thổ công là cha, chúa nhà là con. B. Rét tháng ba, bà già chết cóng.
C. Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề. D. Giàu thì giờ Ngọ, khó thì giờ Mùi.
Trang 1/4 - Mã đề thi 201
Câu 96: Nội dung nào dưới đâybài học thực tiễn về phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật
chất?
A. Đánh giá con người tránh thành kiến bảo thủ. B. Trong mọi công việc cần kiên trì nhẫn nại.
C. Tránh thái độ phủ định sạch trơn cái cũ. D. Tiến hành phê bình và tự phê bình.
Câu 97: Trường hợp nào dưới đây không thuộc mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Cái đã biết và cái chưa biết trong nhận thức của bạn G.
B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội .
C. Bạn V đang tập trung học và bạn H bị phân tán tư tưởng.
D. Đối kháng giai cấp và không đối kháng giai cấp trong xã hội.
Câu 98: Trường hợp nào dưới đây không thuộc phương pháp luận biện chứng?
A. Tim đập làm cho máu chảy trong hệ mạch.
B. Tim là lò xo, dây thần kinh là sợi cơ thể sẽ hoạt động.
C. Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất.
D. Thức ăn đi vào dạ dày thông qua nối với thực quản.
Câu 99: Nội dung nào dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
A. Vận động tồn tại song song với phát triển. B. Vận động bao hàm trong nó sự phát triển.
C. Vận động và phát triển tách rời nhau. D. Phát triển bao hàm trong nó sự vận động.
Câu 100: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức vận động vật lí?
A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu. B. Quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu. D. Đốt cháy đường mía thành màu đen và mùi khét.
Câu 101: So với kỹ thuật 2D, siêu âm thai 3D hiển nhiên sẽ cung cấp hình ảnh chân thực hơn, cho phép
mẹ bầu quan sát trên màn hình thấy gương mặt, tay chân, thể con yêu hiện ra qua nhiều góc độ. Siêu
âm 3D là công cụ hữu ích để bác sĩ tìm kiếm các dị dạng, cấu trúc nghi ngờ bất thường bẩm sinh của thai.
Đối với siêu âm thai 4D, ngoài hình ảnh 3 chiều, cha mẹ sẽ tình cờ thấy cử động của bé. Đoạn trích thể
hiện nội dung nào dưới đây về sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ và hoàn thiện hơn.
B. Cái mới bị xóa bỏ hoàn toàn và cái cũ được duy trì.
C. Cái mới ra đời khi mâu thuẫn được điều hòa.
D. Cái mới ra đời một cách dễ dàng, đơn giản.
Câu 102: Khi người thợ rèn đun nóng thanh sắt sau đó dát mỏng uốn cong được. Hiện tượng này
thuộc hình thức vận động nào dưới đây của thế giới vật chất?
A. Cơ học. B. Hóa học. C. Xã hội. D. Vật lí.
Câu 103: Bạn G đã gặp thầy H thư đoàn trường để báo về việc bạn M học sinh lớp 10S thường
xuyên điều khiển xe máy trên 50cc đến trường và không độibảo hiểm. Hành động của bạn G thể hiện
nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn?
A. Đấu tranh bảo vệ cái tiêu cực. B. Đấu tranh chống lại tiêu cực.
C. Tinh thần độc lập tự chủ. D. Thường xuyên tự phê bình.
Câu 104: Dòng điện trong chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động hướng theo hai
chiều Khi dòng điện chạy qua trong dung dịch điện phân điện trường hướng từ cực dương sang cực
âm. tác dụng lực điện làm cho các ion dương chuyển theo chiều điện trường về phía điện cực âm
các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại về phía điện cực dương. Nội dung đoạn trích này thể hiện
A. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự đồng nhất và tương hòa giữa các mặt đối lập
C. sự chống chọi, loại trừ nhau giữa các mặt đối lập.
D. sự khác biệt, tách rời giữa các mặt đối lập.
Câu 105: “Non cao ai đắp cao? Sông kia ai bới, ai đào sâu? Nước non nước non trời. Ai ngăn
được nước ai dời được sông?”. Nội dung câu ca dao trên thể hiện
A. phương pháp luận biện chứng. B. phương pháp luận siêu hình.
C. thế giới quan duy vật. D. thế giới quan duy tâm.
Câu 106: “Sống thì ôm ấp khư khư, chết thì lại cứ bùa trừ bùa treo”. Nội dung câu tục ngữ này thể hiện
A. thế giới quan duy tâm. B. duy vật siêu hình.
Trang 2/4 - Mã đề thi 201
C. thế giới quan duy vật. D. duy tâm biện chứng.
Câu 107: Galaxy A50 sử dụng tấm nền Super AMOLED 6.4 inch FullHD+, chỉ hoạt động khi máy quét
khuôn mặt bạn để mở khóa. Galaxy A80 với một thiết kế màn hình hoàn toàn ấn tượng cùng chế
camera vừa có thể trượt vừa có thể xoay độc đáo, nổi bật, với kích thước lớn lên đến 6.7 inch. Như vậy so
với Galaxy A50 thì Galaxy A80 thể hiện sự
A. xóa bỏ. B. phát triển. C. luôn chuyển. D. thúc đẩy.
Câu 108: Khi quan sát các hiện tượng tự nhiên trong đời sống thường ngày, người xưa đã câu ca dao:
“Có cây mới có dây leo. Có cột có kèo mới có đòn tay”. Nội dung câu ca dao này thể hiện
A. duy tâm biện chứng. B. phương pháp luận siêu hình.
C. duy vật siêu hình. D. phương pháp luận biện chứng.
Câu 109: Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn Q lớp trưởng đã báo cáo những thành tích nổi bật cũng như
những hạn chế của các bạn trong lớp khi thực hiện nội quy nhà trường trong ba tháng đầu năm học. Bạn
Q nêu tên một số bạn nam và bạn nữ không sơ vin theo đúng quy định của đoàn trường, còn đi học muộn
chưa thuộc bài khi đến lớp. Đồng thời, mong muốn các bạn trong tháng tới thực hiện nghiêm chỉnh.
Bạn K nghe thấy vậy liền quay sang nói với bạn H: Nêu tên cụ thể chỉ làm cho các bạn ấy ghét thêm.
Theo tớ cứ kệ, khi nào đoàn trường bắt được thì hay. Bạn K thể hiện thái độ không đúng nào dưới đây
khi giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể ?
A. Bới lông tìm vết. B. Phê bình và tự phê bình.
C. Vạch áo cho người xem lưng. D. Xuê xoa cho qua mọi việc.
Câu 110: Trường THPT Y sắp tổ chức thi khảo sát lần 1 cho học sinh khối 10, bạn T nghĩ: Nhiều môn
như thế học làm sao để thi kết quả tốt bây giờ? Tháng 11 sắp bóng đá giữa đội tuyển Việt Nam
đội tuyển Thái Lan, mình người yêu thích bóng đá. Sau thời gian suy nghĩ, sắp xếp T quyết định thi
khảo sát vào đầu tháng, gần cuối tháng mới bóng đá, mình sẽ cố gắng thi tốt để xem cho thoải mái.
Quyết định của bạn T thể hiện
A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. mặt đối lập của mâu thuẫn.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. mặt đối chọi của mâu thuẫn.
Câu 111: “Ếch ngồi đáy giếng, Dốt đặc cán mai, hay chơi chữ lỏng”. Nội dung câu tục ngữ này thể hiện
A. mâu thuẫn Triết học. B. phương pháp luận biện chứng.
C. thế giới quan duy tâm. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 112: Sự trao đổi khí ở cá qua mang được thực hiện khi ôxi từ dòng nước chảy liên tục qua mang vào
mao mạch mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời CO
2
do tế bào thải ra theo vòng tuần
hoàn đến các mao mạch mang khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang. Quá trình này được
thực hiện theo hình thức vận động nào dưới đây?
A. Cơ học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Vật lí.
Câu 113: Trong giờ Giáo dục công dân giáo yêu cầu học sinh chỉ ra được luận điểm nào dưới đây
đúng khi nói về sự vận động và phát triển của thế giới vật chất?
1. Sự vật không vận động nhưng vẫn có sự phát triển.
2. Các hình thức vận động có đặc điểm riêng và không bao hàm nhau.
3. Sự phát triển là sự thay đổi về số lượng của từng loại đang có.
4. Không có vận động thì sẽ không có sự phát triển nào cả.
5. Vận động có nhiều hướng nhưng phát triển theo hướng tiến lên.
6. Sự vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau.
A. (4,5,6) B. (1,2,3) C. (1,3,4) D. (2,5,6)
Câu 114: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở những trường hợp nào dưới đây?
1. Bạn L đi xe đạp còn bạn T đi xe máy.
2. T học giỏi môn Lý nhưng lại kém môn Tiếng Anh.
3. Anh Q muốn đá bóng nhưng anh K thích đi bộ.
4. Mùa đông B muốn ngủ muộn nhưng phải dậy sớm đi học.
5. Ngoài chợ, chị K bán hàng và bà T là người mua.
A. (2,4,5) B. (2,3,4) C. (1,2,3) D. (3,4,5)
Trang 3/4 - Mã đề thi 201

Đề thi học kì 1 lớp 10 môn GDCD Trường THPT Yên Lạc năm 2019

Đề thi học kì 1 lớp 10 môn GDCD Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm học 2019 - 2020 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn ôn tập củng cố thêm kiến thức môn GDCD lớp 10 chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tải về tham khảo

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Đề thi có 04 trang

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 10

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi 201

Câu 81: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra

A. quanh co, phức tạp.

B. theo đường tròn.

C. đơn giản, thẳng tắp

D. theo đường thẳng.

Câu 82: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng thể hiện

A. phương pháp luận siêu hình.

B. thế giới quan duy vật.

C. phương pháp luận biện chứng.

D. thế giới quan duy tâm.

Câu 83: Biểu hiện của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập luôn luôn

A. có xu hướng ngược chiều nhau.

B. mâu thuẫn gay gắt với nhau.

C. xung đột, chống đối, bác bỏ nhau.

D. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.

Câu 84: Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là phương pháp luận

A. siêu hình.

B. duy vật.

C. Triết học

D. duy tâm.

Câu 85: Thuộc tính vốn có, phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng là

A. vận động.

B. biến hóa.

C. phát triển.

D. biến đổi.

Câu 86: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng

A. đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. kết hợp các mặt đối lập.

C. đối chọi giữa các mặt đối lập.

D. thống nhất giữa các mặt đối lập.

Câu 87: Hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới là

A. phương tiện.

B. triết lý.

C. triết học.

D. cách thức.

Câu 88: Toàn bộ những quan điểm niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là

A. phương hướng.

B. ý thức xã hội.

C. phương pháp.

D. thế giới quan.

Câu 89: Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động

A. cơ học.

B. hóa học.

C. sinh học.

D. vật lí.

Câu 90: Theo Triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một

A. hiện tượng.

B. phạm trù.

C. phương pháp.

D. chỉnh thể.

Câu 91: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm.. mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau là

A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

B. mặt đối chọi của mâu thuẫn.

C. mặt đối lập của mâu thuẫn.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 92: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiện và đời sống xã hội là

A. thúc đẩy.

B. vận động.

C. phát triển.

D. hợp tác.

Câu 93: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở trường hợp nào dưới đây?

A. Bạn H thường hay để tóc dài, Q để tóc ngang vai.

B. Bạn K thích xem bóng đá nên chán làm bài tập về nhà.

C. Chị B cãi nhau với bà K vì bà chưa trả hết nợ.

D. Anh G đánh ông C bị thương do tranh chấp đất đai.

Câu 94: Trong cuộc sống tập thể để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành theo biện pháp nào dưới đây?

A. Đấu tranh chống lại những tiêu cực, lạc hậu.

B. Thường biểu lộ hành vi nôn nóng, nửa vời.

C. Thể hiện thái độ xuê xoa cho qua mọi việc.

D. Có thái độ thành kiến bảo thủ, coi thường cái mới.

Câu 95: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện thế giới quan duy vật?

A. Thổ công là cha, chúa nhà là con.

B. Rét tháng ba, bà già chết cóng.

C. Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề.

D. Giàu thì giờ Ngọ, khó thì giờ Mùi.

Câu 96: Nội dung nào dưới đây là bài học thực tiễn về phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất?

A. Đánh giá con người tránh thành kiến bảo thủ.

B. Trong mọi công việc cần kiên trì nhẫn nại.

C. Tránh thái độ phủ định sạch trơn cái cũ.

D. Tiến hành phê bình và tự phê bình.

Câu 97: Trường hợp nào dưới đây không thuộc mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Cái đã biết và cái chưa biết trong nhận thức của bạn G.

B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội .

C. Bạn V đang tập trung học và bạn H bị phân tán tư tưởng.

D. Đối kháng giai cấp và không đối kháng giai cấp trong xã hội.

Câu 98: Trường hợp nào dưới đây không thuộc phương pháp luận biện chứng?

A. Tim đập làm cho máu chảy trong hệ mạch.

B. Tim là lò xo, dây thần kinh là sợi cơ thể sẽ hoạt động.

C. Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất.

D. Thức ăn đi vào dạ dày thông qua nối với thực quản.

Câu 99: Nội dung nào dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa vận động và phát triển?

A. Vận động tồn tại song song với phát triển.

B. Vận động bao hàm trong nó sự phát triển.

C. Vận động và phát triển tách rời nhau.

D. Phát triển bao hàm trong nó sự vận động.

Câu 100: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức vận động vật lí?

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu.

B. Quá trình quang hợp của cây xanh.

C. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.

D. Đốt cháy đường mía thành màu đen và mùi khét.

Câu 101: So với kỹ thuật 2D, siêu âm thai 3D hiển nhiên sẽ cung cấp hình ảnh chân thực hơn, cho phép mẹ bầu quan sát trên màn hình thấy gương mặt, tay chân, cơ thể con yêu hiện ra qua nhiều góc độ. Siêu âm 3D là công cụ hữu ích để bác sĩ tìm kiếm các dị dạng, cấu trúc nghi ngờ bất thường bẩm sinh của thai. Đối với siêu âm thai 4D, ngoài hình ảnh 3 chiều, cha mẹ sẽ tình cờ thấy cử động của bé. Đoạn trích thể hiện nội dung nào dưới đây về sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?

A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ và hoàn thiện hơn.

B. Cái mới bị xóa bỏ hoàn toàn và cái cũ được duy trì.

C. Cái mới ra đời khi mâu thuẫn được điều hòa.

D. Cái mới ra đời một cách dễ dàng, đơn giản.

Câu 102: Khi người thợ rèn đun nóng thanh sắt sau đó dát mỏng và uốn cong được. Hiện tượng này thuộc hình thức vận động nào dưới đây của thế giới vật chất?

A. Cơ học.

B. Hóa học.

C. Xã hội.

D. Vật lí.

Câu 103: Bạn G đã gặp thầy H là Bí thư đoàn trường để báo về việc bạn M là học sinh lớp 10S thường xuyên điều khiển xe máy trên 50cc đến trường và không đội mũ bảo hiểm. Hành động của bạn G thể hiện nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn?

A. Đấu tranh bảo vệ cái tiêu cực.

B. Đấu tranh chống lại tiêu cực.

C. Tinh thần độc lập tự chủ.

D. Thường xuyên tự phê bình.

Câu 104: Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều Khi dòng điện chạy qua trong dung dịch điện phân có điện trường hướng từ cực dương sang cực âm. Nó tác dụng lực điện làm cho các ion dương chuyển theo chiều điện trường về phía điện cực âm và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại về phía điện cực dương. Nội dung đoạn trích này thể hiện

A. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. sự đồng nhất và tương hòa giữa các mặt đối lập

C. sự chống chọi, loại trừ nhau giữa các mặt đối lập.

D. sự khác biệt, tách rời giữa các mặt đối lập.

Câu 105: “Non cao ai đắp mà cao? Sông kia ai bới, ai đào mà sâu? Nước non là nước non trời. Ai ngăn được nước ai dời được sông?”. Nội dung câu ca dao trên thể hiện

A. phương pháp luận biện chứng.

B. phương pháp luận siêu hình.

C. thế giới quan duy vật.

D. thế giới quan duy tâm.

Câu 106: “Sống thì ôm ấp khư khư, chết thì lại cứ bùa trừ bùa treo”. Nội dung câu tục ngữ này thể hiện

A. thế giới quan duy tâm.

B. duy vật siêu hình.

C. thế giới quan duy vật.

D. duy tâm biện chứng.

Câu 107: Galaxy A50 sử dụng tấm nền Super AMOLED 6.4 inch FullHD+, chỉ hoạt động khi máy quét khuôn mặt bạn để mở khóa. Galaxy A80 với một thiết kế màn hình hoàn toàn ấn tượng cùng cơ chế camera vừa có thể trượt vừa có thể xoay độc đáo, nổi bật, với kích thước lớn lên đến 6.7 inch. Như vậy so với Galaxy A50 thì Galaxy A80 thể hiện sự

A. xóa bỏ.

B. phát triển.

C. luôn chuyển.

D. thúc đẩy.

Câu 108: Khi quan sát các hiện tượng tự nhiên trong đời sống thường ngày, người xưa đã có câu ca dao: “Có cây mới có dây leo. Có cột có kèo mới có đòn tay”. Nội dung câu ca dao này thể hiện

A. duy tâm biện chứng.

B. phương pháp luận siêu hình.

C. duy vật siêu hình.

D. phương pháp luận biện chứng.

Câu 109: Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn Q là lớp trưởng đã báo cáo những thành tích nổi bật cũng như những hạn chế của các bạn trong lớp khi thực hiện nội quy nhà trường trong ba tháng đầu năm học. Bạn Q nêu tên một số bạn nam và bạn nữ không sơ vin theo đúng quy định của đoàn trường, còn đi học muộn và chưa thuộc bài khi đến lớp. Đồng thời, mong muốn các bạn trong tháng tới thực hiện nghiêm chỉnh. Bạn K nghe thấy vậy liền quay sang nói với bạn H: Nêu tên cụ thể chỉ làm cho các bạn ấy ghét thêm. Theo tớ cứ kệ, khi nào đoàn trường bắt được thì hay. Bạn K thể hiện thái độ không đúng nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể?

A. Bới lông tìm vết.

B. Phê bình và tự phê bình.

C. Vạch áo cho người xem lưng.

D. Xuê xoa cho qua mọi việc.

Câu 110: Trường THPT Y sắp tổ chức thi khảo sát lần 1 cho học sinh khối 10, bạn T nghĩ: Nhiều môn như thế học làm sao để thi có kết quả tốt bây giờ? Tháng 11 sắp có bóng đá giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan, mình là người yêu thích bóng đá. Sau thời gian suy nghĩ, sắp xếp T quyết định thi khảo sát vào đầu tháng, gần cuối tháng mới có bóng đá, mình sẽ cố gắng thi tốt để xem cho thoải mái. Quyết định của bạn T thể hiện

A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

B. mặt đối lập của mâu thuẫn.

C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

D. mặt đối chọi của mâu thuẫn.

Câu 111: “Ếch ngồi đáy giếng, Dốt đặc cán mai, hay chơi chữ lỏng”. Nội dung câu tục ngữ này thể hiện

A. mâu thuẫn Triết học.

B. phương pháp luận biện chứng.

C. thế giới quan duy tâm.

D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 112: Sự trao đổi khí ở cá qua mang được thực hiện khi ôxi từ dòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời CO2 do tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến các mao mạch ở mang khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang. Quá trình này được thực hiện theo hình thức vận động nào dưới đây?

A. Cơ học.

B. Sinh học.

C. Hóa học.

D. Vật lí.

Câu 113: Trong giờ Giáo dục công dân cô giáo yêu cầu học sinh chỉ ra được luận điểm nào dưới đây là đúng khi nói về sự vận động và phát triển của thế giới vật chất?

1. Sự vật không vận động nhưng vẫn có sự phát triển.

2. Các hình thức vận động có đặc điểm riêng và không bao hàm nhau.

3. Sự phát triển là sự thay đổi về số lượng của từng loại đang có.

4. Không có vận động thì sẽ không có sự phát triển nào cả.

5. Vận động có nhiều hướng nhưng phát triển theo hướng tiến lên.

6. Sự vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau.

A. (4,5,6)

B. (1,2,3)

C. (1,3,4)

D. (2,5,6)

Câu 114: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở những trường hợp nào dưới đây?

1. Bạn L đi xe đạp còn bạn T đi xe máy.

2. T học giỏi môn Lý nhưng lại kém môn Tiếng Anh.

3. Anh Q muốn đá bóng nhưng anh K thích đi bộ.

4. Mùa đông B muốn ngủ muộn nhưng phải dậy sớm đi học.

5. Ngoài chợ, chị K bán hàng và bà T là người mua.

A. (2,4,5) B. (2,3,4) C. (1,2,3) D. (3,4,5)

Câu 115: Trong giờ học môn Toán, cô giáo trả bài kiểm tra một tiết và nhận xét bài làm của cả lớp. Cô phê bình bạn K không chú ý nghe giảng và không chép bài đầy đủ nên kết quả bài kiểm tra vẫn bị điểm kém. Cô khen bạn T có tinh thần học tập tiến bộ. Bài kiểm tra lần trước của bạn điểm dưới trung bình, lần này bạn chăm chỉ, phấn đấu và được sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô mà điểm môn Toán của bạn được 8. Bạn H nghe vậy liền nói với G: T lại chép bài của ai chứ tớ chẳng tin bạn ấy được điểm cao thế. Bạn G liền phản đối: Bạn nghĩ thế là không đúng, T rất chăm chỉ. Hôm trước có bài Toán mình không làm được, bạn ấy đã giảng cho tớ đấy. Việc làm của những ai dưới đây thể hiện sự phát triển?

A. Cô giáo, bạn T và bạn H.

B. Bạn K, bạn T và bạn G.

C. Cô giáo, bạn G và bạn T.

D. Bạn G, bạn H và bạn K.

Câu 116: Trong giờ sinh hoạt lớp, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu bạn H và P viết bản kiểm điểm vì đã đánh nhau trong trường. Khi cô hỏi lí do, bạn P nói: Em và bạn H có mâu thuẫn, mà khi học Giáo dục công dân em được biết mâu thuẫn phải giải quyết bằng đấu tranh. Bởi vậy, em đã đánh nhau với bạn để giải quyết mâu thuẫn ạ. Bạn T ngồi cạnh P nói nhỏ: Bạn ngồi trong lớp không chú ý nghe giảng nên giờ không hiểu. Bạn nhìn gương bạn Q và X trong lớp mình. Bạn Q chân bị tật, đi lại rất khó khăn nhưng vẫn vượt qua mọi mặc cảm để đến lớp đầy đủ. Bạn X vốn ngại bạn gái thế nhưng thấy Q như vậy nên sáng nào cũng đến chở Q đi học. Những ai dưới đây vận dụng đúng cách giải quyết mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bạn T, H, Q và X.

B. Cô giáo chủ nhiệm, bạn H và bạn P.

C. Bạn H, P, X và T.

D. Cô giáo chủ nhiệm, bạn Q và bạn X.

Câu 117: Bốn anh V, Q, G, X tâm sự với nhau về gia đình của mình. Anh V nói: Vợ chồng mình luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhau để nâng cao trình độ. Anh Q nói chen vào: Đã đi làm rồi học làm gì cho mệt. Vợ tôi phải ở nhà để chăm sóc gia đình không được đi đâu hết. Trái ý tôi là hỏng việc. Anh G hưởng ứng với ý kiến của anh Q: Vợ con trong nhà nhất nhất phải tuân theo ý tôi không có giao lưu và phát triển gì hết. Anh X chán nản nói: Các bạn như vậy không nên. Chúng ta cần tôn trọng, yêu thương và tạo mọi điều kiện cho nhau cùng phấn đấu. Có như vậy cuộc sống gia đình hạnh phúc bền vững. Những ai dưới đây có sự nhìn nhận theo phương pháp luận siêu hình?

A. Anh G và anh V.

B. Anh X và anh V.

C. Anh X và anh Q.

D. Anh G và anh Q.

Câu 118: Trong giờ Giáo dục công dân cô giáo gọi các bạn lấy các ví dụ về mâu thuẫn trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Bạn P xung phong trả lời: Thưa cô! Mâu thuẫn trong tự nhiên có điện tích âm và điện tích dương của dòng điện. Mâu thuẫn trong xã hội có tiêu dùng và tích lũy. Bạn M nói: Trong tư duy có cái đã biết và cái chưa biết. G nói chen vào: Em có dáng người thấp, bạn V có dáng người cao. Bạn H liền phát biểu: Đồng hóa có sinh vật A và dị hóa ở sinh vật B cô ạ. Những ai có ví dụ đúng về mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bạn G và bạn H.

B. Bạn P và bạn G.

C. Bạn P và bạn M.

D. Bạn M và bạn H.

Câu 119: Anh M, N và S bị Tòa án tuyên phạt 7 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hết hạn tù trở về địa phương, anh M, N, S làm nhiều công việc khác nhau. Anh M về nhà thấy chán nản, tự ti với mọi người. Mặc dù được gia đình động viên tạo mọi điều kiện để anh làm kinh tế nhưng đều thất bại. Anh P thấy M vậy liền rủ anh cá độ bóng đá nhưng sau cả anh M và P đều bị nợ nần. Anh S về địa phương thuê đất ruộng trồng hoa, rau, cây ăn quả và ao làm trang trại chăn nuôi. Anh đã cung cấp thực phẩm với khối lượng lớn cho thị trường. Do vậy đã giàu lên nhanh chóng. Anh N làm công nhân tại công ty điện máy nên cuộc sống ngày càng khá giả. Cuộc sống của những ai dưới đây là vận động theo hướng thụt lùi?

A. Anh S và anh P.

B. Anh M và anh N.

C. Anh S và anh N.

D. Anh M và anh P.

Câu 120: Bốn bạn P, L, M, N cùng nộp đơn thi vào lớp 10 trường THPT Y. Bạn P học giỏi nên rất tự tin với lựa chọn của mình nhưng vẫn thường xuyên tích lũy kiến thức để thi tốt. Bạn M lo lắng vì năm ngoái trường lấy điểm cao chắc gì năm nay mình đỗ. Kết quả thi khảo sát lớp 9 mặc dù đã cố gắng học nhưng sao điểm vẫn trung bình. Bạn N thấy M nói vậy liền động viên: Bạn cứ thi đi lo gì. Tớ thấy nhiều bạn học tài thi phận, học bình thường mà thi vẫn đỗ đấy thôi. Điểm của tớ cũng gần giống điểm của bạn, nhưng tớ nghĩ cứ quyết tâm thi trời, phật sẽ phù hộ. Bạn L liền nói: Đúng đấy M, bạn cứ thi đi. Kiến thức chỉ một phần, còn lại nhờ vào quý nhân phù trợ. Những bạn nào dưới đây có thế giới quan duy vật?

A. Bạn M và bạn N.

B. Bạn P và bạn M.

C. Bạn P và bạn L.

D. Bạn N và bạn L.

Đề thi học kì 1 lớp 10 môn GDCD Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm học 2019 - 2020. Đây là tài liệu hay giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn tập môn GDCD lớp 10, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi sắp tới của mình. Mời các bạn tham khảo

-----------------------------

Ngoài Đề thi học kì 1 lớp 10 môn GDCD Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm học 2019 - 2020. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 10, đề thi học học kì 2 lớp 10 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì lớp 10 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
9
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 10

    Xem thêm