Đề thi thử Quốc gia môn Vật lý lần 2 năm 2015 trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình
Đề thi thử Quốc gia môn Vật lý lần 2 năm 2015 trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình gồm 50 câu trắc nghiệm, có đáp án kèm theo, giúp các bạn học sinh tự luyện tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Chúc các bạn thành công.
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ
SỞ GDĐT NINH BÌNH | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) |
Họ, tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh: ......................Mã đề thi 134 |
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
Câu 3: Khi nói về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khoảng cách từ một nút đến bụng liền kề bằng 25% của bước sóng.
B. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là một bước sóng.
C. Là hiện tượng giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
D. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là nửa bước sóng.
Câu 4: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là
A. U0/2. B. U0/4. C. 3U0/4. D. U0/2
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. Sóng cơ ngang có thể truyền được trong chất rắn và chất lỏng.
C. Khi gặp vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng là sóng dọc.
Câu 6: Mạch điện xoay RLC với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Khi chỉnh L đến giá trị L = L1 = 2mH và L = L2 = 4,5mH thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm trong hai trường hợp như nhau. Khi điều chỉnh L = L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Tìm L3.
A. 3,0mH B. 3,3mH C. 2,8mH D. 1,5mH
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5sin(2πt + π/3)cm. Kể từ lúc t = 0, thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2,5cm theo chiều dương lần thứ 2015 là
A. 2014,42s B. 2014,75s C. 1007,42s D. 2014,5s
Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m treo vào dây dài ℓ. Từ vị trí cân bằng, kéo con lắc để dây treo lệch góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Cơ năng của con lắc bằng
Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Mắc hai đầu đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ giảm.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ tăng.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ không thay đổi.
D. sẽ xảy ra sự cộng hưởng điện trong đoạn mạch.