Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý năm 2018 có đáp án (Đề 1)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý năm 2018

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý năm 2018 có đáp án (Đề 1), với bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 50 câu và kèm theo đáp án chắc chắn sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn học sinh học tốt Địa lý lớp 12. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý năm 2018 (Đề 1)

Câu 1: Trên đất liền, hệ toạ độ địa lí của nước ta kéo dài từ:

A. Vĩ độ 23°23'B đến vĩ độ 8°34’B.
B. Kinh độ 102°10'Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
C. Vĩ độ 23°23’B đến vĩ độ 6°50’B.
D. Câu A + B đúng.

Câu 2: Lãnh hải là vùng biển:

A. Tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
C. Được quy định nhằm đảm bảo việc thực hiện chủ quyền nước ta trên biển.
D. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng tàu thuyền, máy bay các nước ngoài được tự do về hàng hải, hàng không.

Câu 3: Các đá biển chất cổ nhất ờ nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuổi cách đây khoảng (tỉ năm):

A. 1,3
B. 2,3
C. 3,6.
D. 4,3

Câu 4: Hệ núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ, trên chiều dài (km):

A. 1400
B. 1500
C. 1600
D. 1700

Câu 5: Biển Đông là một vùng hiển tương đối kín. Đặc điểm này được biểu hiện ở:

A. Dòng hải lưu trong biển có tính khép kín với hướng chảy theo mùa.
B. Dòng hải lưu trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan chảy theo vòng tròn.
C. Sóng Biển Đông không lớn, trừ khi có bão.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Nguyên nhân làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là:

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến, gán trung râm khu vực gió mùa châu Á, tiếp giáp Biển Đông.
B. Trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên dinh, nằm gần trung tâm khu vực gió mùa cháu Á.
C. Tiếp giáp Biển Đông rộng lớn, nằm trong khu vực gió mùa điển hình của thế giới.
D. Nằm trong vùng chịu tác động trực tiếp của gió mậu dịch, tiếp giáp Biển Đông rộng lớn.

Câu 7: Dãy núi nào sau đây không thuộc vùng núi Đông Bắc?

A. Sông Gâm.
B. Ngân Sơn.
C. Đông Triều.
D. Hoàng Liên Sơn.

Câu 8: Sự phân chia ra hai miền khí hậu nước ta (miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam) dựa trên chỉ tiêu:

A. Lượng bức xạ/năm.
B. Số giờ nắng/năm.
C. Biên độ nhiệt/năm.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 9: Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất mặn không tập trung nhiều ở tỉnh:

A. Long An.
B. Đồng Tháp
C. Bạc Liêu.
D. Tiền Giang.

Câu 10: Nhóm hệ sinh Thái thực vật nhiệt đới núi thấp phân bố ở độ cao trung hình:

A. Dưới 600 đến 700m ở miền Bắc
B. Từ 900 đến l000m ở miền Nam.
C. Từ 600 đến 700 đến 1600 đến 1700 khắp cả nước.
D. Câu A + B đúng.

Câu 11: Trở ngại trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ không phải là:

A. Nhịp điệu mùa của khí hậu có tính bất thường.
B. Địa hình hiểm trở.
C. Nhịp điệu dòng chảy sông ngòi thay đổi thất thường
D. Thời tiết có tính bất ổn định cao.

Câu 12: Diện tích rừng bị giảm sút, do:

A. Sự khai thác bừa bãi.
B. Cháy rừng.
C. Hậu quả của chiến tranh.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Số cơn bão trung hình hàng năm đổ bộ vào vùng hờ hiển nước ta là:

A. 1-2
B. 3-4
C. 5-7
D. 8-10

Câu 14: Vùng có số dân thành thị đông nhất là:

A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 15: Sự phát triển của thành phần kinh tế nào sau đây góp phần quan trọng đưa nóng nghiệp tiến nhanh lên sản xuất hàng hoá?

A. Kinh tế trang trại.
B. Kinh tế bộ gia đình.
C. Hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
D. Doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

Câu 16: Tác động của sông ngòi nước ta đến phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới không biểu hiện rõ rệt ở điểm nào sau đây?

A. Mạng lưới dày đặc, thuận lợi cho phát triển nóng nghiệp.
B. Nhiều phù sa để bổi đắp cho các đồng bằng châu thổ.
C. Tổng lượng nước dồi dào.
D. Có thuỷ chế theo mùa.

Câu 17: Tổ chức lành thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng chính là:

A. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển vùng chuyên canh.
B. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn,
C. Phát triển kinh tế trang trại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá.
D. Câu A + B đúng

Câu 18: Khó khăn về mật độ đường bộ nước ta hiện nay là:

A. Tỉ lệ được rải nhựa thấp.
B. Khổ đường hẹp.
C. Mạng lưới đường còn thưa.
D. Nhiều cầu có tải trọng nhỏ.

Câu 19: Việc sản xuất điện của nước ta hiện nay không dựa chủ yếu vào:

A. Than.
B. Dầu khí.
C. Năng lượng mặt trời.
D. Nguồn thuỷ năng.

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng với điểm công nghiệp?

A. Chỉ bao gồm 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ, có kết cấu hạ tầng riêng.
B. Thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ.
C. Có ban quàn lí riêng và có sự phân cấp rõ rệt về quản lí và tổ chức sản xuất.
D. Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về sản xuất.

Câu 21: Giá trị quan trọng của tài nguyên nước trên mặt đối với du lịch là:

A. Cung cấp nước cho nhu cầu của các khu du lịch.
B. Tạo ra các loại hình du lịch đa dạng (du lịch hồ, du lịch sông nước,..).
C. Tạo điều kiện thuận lợi về di chuyển của khách du lịch.
D. Câu A + B đúng.

Câu 22: Khoáng sản nào sau đây không phân bố tập trung ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Than.
B. sắt.
C. Bôxit
D. Apatit.

Câu 23: Khó khăn vê mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng đối với phát triển cây lương thực là:

A. Số dân quá đông
B. Tai biến thiên nhiên
C. Đất bạc màu
D. Câu B và C đúng.

Câu 24: Vườn quốc gia nào sau đây nằm ở lành thổ của Bắc Trung Bộ?

A. Pù Mát
B. Cúc Phương
C. Vũ Quang
D. Bạch Mã

Câu 25: Thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển ngành khai thác, chế biến lâm sản ở Tây Nguyên là:

A. Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu đa dạng, đất đỏ badan có diện tích rộng.
B. Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác, có nhiều loại gỗ quí.
C. Tiềm năng thuỷ điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi phía Bắc).
D. Tiềm năng thủy điện chủ yếu tập trung trên các sông Xê Xan, Xrêpôk.

Câu 26: Nhà máy thuỷ điện có công suất Lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Trị An.
B. Thác Mơ
C. Cần Đơn
D. Đa Nhim.

Câu 27: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Cát ven biển.
B. Phù sa ngọt
C. Phèn
D. Mặn.

Câu 28: Phải phát triển tổng hợp kinh tế biến, không phải vì:

A. Các hoạt động biển rất đa dạng.
B. Để đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.
C. Đường bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế rộng.
D. Môi trường biển là không chia cắt được.

Câu 29: Vùng có lao động đạt trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học cao nhất cả nước là:

A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Trung du và miền núi Bác Bộ.

Câu 30: Cửa khẩu quan trọng trên đường biên giới với Trung Quốc là:

A. Hữu Nghị
B. Lao Bảo.
C. Mộc Bài
D. Vĩnh Xương.

Câu 31: Tình trạng dao động lớn của mực nước biển trong kỉ Đệ Tứ là do:

A. Khí hậu Trái Đất có nhiều biến đổi lớn.
B. Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo.
C. Tác động của vận động tạo núi Anpi.
D. Câu A và C đúng.

Câu 32: Địa hình đồi núi tạo nên sự phân hóa cảnh quan theo độ cao, vì chúng chi phối sự:

A. Phân bố nhiệt, ấm
B. Hình thành thổ nhưỡng.
C. Phân bố động, thực vật
D. Tất cả đều đúng

Câu 33: Thuận lợi của miền khí hậu phía Bắc đối với sản xuất nông nghiệp là:

A. Mùa khô vẫn có mưa cung cấp nước cho cây trồng.
B. Có một mùa Đông lạnh cho phép phát triển vụ đông.
C. Có một mùa Đông lạnh cho phép phát triển vụ đông.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 34: Miền thuỷ vân Đông Trường Sơn có lũ lớn nhất vào tháng:

A. III, IV.
B. V, VI.
C. VII, VIII
D. X. XI.

Câu 35: Vùng có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất nơi đó là:

A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long,
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên.

Câu 36: Quốc lộ được xem như tuyển huyết mạch xuyên suốt tam giác tăng trưởng kinh tế phía Nam (TP. Hồ Chi Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu) thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

A. QL 51
B. QL 22.
C. QL 20
D. QL 27.

Câu 37: Cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp, vì có:

A. Giá trị sản xuất hàng hoá lớn.
B. Điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai.
C. Mạng lưới các cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp.
D. Câu A và B đúng.

Câu 38: Có tác dụng rất lớn đối với việc điều hòa nước sông, chống lũ, chống xói mòn là:

A. Rừng đầu nguồn theo các lưu vực sông lớn.
B. Rừng chắn cát bay ven biển
C. Rừng chắn sóng ven biển.
D. Rừng tre, nứa lấy nguyên liệu sản xuất giấy.

Câu 39: Sản phẩm chính của ngành dệt là:

A. Sợi, vải lụa.
B. Vải bạt, vải màu.
C. Thảm (len, đay).
D. Sản phẩm dệt kim.

Câu 40: So với cả nước, rừng Tây Nguyên chiếm:

A. 36% diện tích đất có rừng.
B. 52% sản lượng gỗ có thể khai thác
C. 50% các loại chim và thú quý.
D. Câu A và B đúng.

Câu 41: Các tỉnh có sản lượng lúa cao nhất là:

A. Kiên Giang, An Giang, Long An, Tiền Giang.
B. Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp,
C. Hậu Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp.
D. Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp.

Câu 42: Được xem như con đường độc đạo nối Thủ đô Hà Nội với vùng Tây Bắc là:

A. QL 70
B. QL 6
C. QL 40
D. QL 279.

Câu 43: Đàn bò được nuôi tập trung nhiều ở các tỉnh:

A. Trà Vinh, Bến Tre, An Giang.
B. Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long,
C. Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang.
D. An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre.

Câu 44: Vấn đề nổi bật nhất cần phải giải quyết để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông cửu Long là:

A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Nước ngọt trong mùa khô.
D. Thâm canh, tăng vụ.

Câu 45: Được xây dựng thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta ở miền Trung là cảng:

A. Vinh (Nghệ An).
B. Dung Quất (Quáng Ngãi),
C. Quy Nhơn (Bình Định).
D. Vân Phong (Khánh Hoà)

Câu 46: Cho biểu đồ diện tích gieo trồng lúa cả năm của cả nước, của đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long (H.1 ):

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý

A. Đã tăng 623 nghìn ha.
B. Tăng gấp 155,8 lần của Đồng bằng sông Hồng,
C. Tăng bằng 0,9 lần của cả nước.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 47: Cho bảng số liệu dưới đây (Bảng 1):

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý

Nhận xét nào sưu đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100,0%)?

Từ năm 1990 đến năm 2003, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhanh nhất thuộc về nhóm cây:
A. Lương thực
B. Công nghiệp
C. Rau đậu
D. Ăn quả

Câu 48: Biểu đồ thích hợp nhất biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng theo bảng số liệu trên cùng một trục hệ tọa độ là:

A. Miền
B. Tròn
C. Đường
D. Cột.

Câu 49: Cho bảng số liệu dưới đây (Bảng 2):

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý

Từ bảng số liệu 2, có thể rút ra nhậu xét:

So với năm 1990, đến năm 2003, giá trị sản xuất của nhóm cây lương thực đã tăng (%):

A. 180,1
B. 181,1
C. 182,1
D. 183,1.

Câu 50: Cho biến đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta (H.2).
Biểu đồ trên có sai sót. Sai sót đó nằm ở:

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý

A. Các đường ranh giới miền
B. Độ rộng của các miền.
C. Trục tung
D. Trục hoành

Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

26

A

2

B

27

C

3

B

28

C

4

A

29

A

5

D

30

A

6

A

31

A

7

D

32

D

8

D

33

D

9

B

34

D

10

D

35

B

11

B

36

A

12

D

37

D

13

B

38

A

14

A

39

A

15

A

40

D

16

C

41

B

17

D

42

B

18

C

43

A

19

C

44

C

20

C

45

D

21

D

46

D

22

C

47

B

23

D

48

C

24

B

49

C

25

B

50

D

------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý năm 2018 có đáp án (Đề 1). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu đề thi học kì 1 lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Địa lý

    Xem thêm