Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Lý trường THPT Ngô Quyền, Hà Nội (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Ngô Quyền, Hà Nội (Lần 1) được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là tài liệu luyện tập, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016 hữu ích dành cho các bạn học sinh, giúp các bạn củng cố và tự tin trước kì thi quan trọng này.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Phú Nhuận, TP. HCM
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Cẩm Bình, Hà Tĩnh
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Ba Đình, Thanh Hóa
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) | KỲ THI THỬ LẦN I CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA Tháng 03/2016 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề |
Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng hạt e là me=9,1.10-31kg tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s); 1uc2 = 931 MeV.
Câu 1: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(6t - π/2)cm (t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này tại thời điểm 2016 s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 18 mJ. B. 36 mJ C. 36 J. D. 18 J.
Câu 2: Trong dao động điều hoà:
A. gia tốc và li độ luôn ngược dấu.
B. vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
C. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
D. gia tốc và li độ luôn cùng dấu.
Câu 3: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì:
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. tần số giảm, bước sóng giảm.
D. tần số không đổi, bước sóng tăng
Câu 4: Bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC phát ra là:
Câu 5: Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức
Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i =2√2cos(100πt + π/3)A.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là √2A
B. Cường độ dòng điện cực đại là 2A
C. Chu kỳ dòng điện là 0.01s
D. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz.
Câu 7: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,31 m. B. 0,35 m. C. 0,25 m. D. 0,28 m.
Câu 8: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ tự do của mạch LC có chu kì 2.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi tuần hoàn với chu kì là:
A. 4,0.10 – 4 s. B. 0,5. 10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 10 – 4 s.
Câu 9: Kết luận nào sau đây không đúng về quá trình lan truyền của sóng cơ?
A. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền.
B. Không có sự truyền pha của dao động..
C. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng.
D. Là quá trình truyền năng lượng.
Câu 10: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,7m/s < v < 2,02 m/s, vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 1,8m/s C. 2,2m/s D. 1,75m/s
Câu 11: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách xa nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 2 là:
A. 4i. B. 3i. C. 5i. D. 6i.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016
Câu 1: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(6t - π/2)cm (t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này tại thời điểm 2016 s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 18 mJ. B. 36 mJ C. 36 J. D. 18 J.
Câu 2: Trong dao động điều hoà:
A. gia tốc và li độ luôn ngược dấu.
B. vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
C. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
D. gia tốc và li độ luôn cùng dấu.
Câu 3: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì:
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. tần số giảm, bước sóng giảm.
D. tần số không đổi, bước sóng tăng
Câu 4: Bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC phát ra là:
Câu 5: Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức
Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i =2√2cos(100πt + π/3)A.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là √2A
B. Cường độ dòng điện cực đại là 2A
C. Chu kỳ dòng điện là 0.01s
D. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz.
Câu 7: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,31 m. B. 0,35 m. C. 0,25 m. D. 0,28 m.
Câu 8: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ tự do của mạch LC có chu kì 2.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi tuần hoàn với chu kì là:
A. 4,0.10 – 4 s. B. 0,5. 10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 10 – 4 s.
Câu 9: Kết luận nào sau đây không đúng về quá trình lan truyền của sóng cơ?
A. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền.
B. Không có sự truyền pha của dao động.
C. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng.
D. Là quá trình truyền năng lượng.
Câu 10: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,7m/s < v < 2,02 m/s, vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 1,8m/s C. 2,2m/s D. 1,75m/s
Câu 11: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách xa nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 2 là:
A. 4i. B. 3i. C. 5i. D. 6i.
(Còn tiếp)