Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quảng Ngãi (Đề 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Sinh học

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quảng Ngãi (Đề 2) được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, đây là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia hữu ích dành cho các bạn thí sinh lớp 12, những bạn chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối B. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quảng Ngãi (Đề 3)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học trường THPT Chuyên Đại học Vinh

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội

Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là:

A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được di truyền.
C. biến dị không di truyền.
D. biến dị đột biến.

Câu 3: Tính trạng bạch tạng ở người là tính trạng lặn (do alen a qui định). Nếu bố và mẹ đều dị hợp tử, họ sinh ra được 4 người con thì khả năng họ có 2 người con bình thường, 2 người con bị bạch tạng vói xác suất là:

A. 0,74. B. 0,0352. C. 0,0074. D. 0,00034.

Câu 4: Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?

A. Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy tế bào.
B. Tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần.
D. Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dị.

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là:

A. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn.
B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp.
C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
D. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

Câu 6: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án

Câu 7: Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là:

A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
D. tỉ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm, các đồng hợp lặn gây hại.

Câu 8: Cho một cây tự thụ phấn, đời F1 thu được 43,75% quả đỏ, 56,25% quả vàng. Trong số những cây quả đỏ ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là bao nhiêu?

A. 3/16 B. 3/7 C. 1/16 D. 1/4

Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 và tần số hoán vị:

A. 49,5% và f = 20% B. 54,0% và f = 20%
C. 49,5% và f = 40% D. 66,0% và f = 40%

Câu 10: Gánh nặng của di truyền là:

A. bộ gen người ngày càng có sự biến đổi theo hướng thái hóa.
B. tồn tại trong hệ gen người nhiều trạng thái đồng hợp tử.
C. trong vốn gen quần thể người tồn tại các gen đột biến gây chết hoặc nửa gây chết.
D. do sự phân li đa dạng về hệ gen người gồm những gen xấu.

Câu 11: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?

A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.

Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là:

A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016

Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là:

A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được di truyền.
C. biến dị không di truyền.
D. biến dị đột biến.

Câu 3: Tính trạng bạch tạng ở người là tính trạng lặn (do alen a qui định). Nếu bố và mẹ đều dị hợp tử, họ sinh ra được 4 người con thì khả năng họ có 2 người con bình thường, 2 người con bị bạch tạng vói xác suất là:

A. 0,74. B. 0,0352. C. 0,0074. D. 0,00034.

Câu 4: Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?

A. Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy tế bào.
B. Tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần.
D. Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dị.

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là:

A. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn.
B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp.
C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
D. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

Câu 6: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án

Câu 7: Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là:

A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
D. tỉ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm, các đồng hợp lặn gây hại.

Câu 8: Cho một cây tự thụ phấn, đời F1 thu được 43,75% quả đỏ, 56,25% quả vàng. Trong số những cây quả đỏ ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là bao nhiêu?

A. 3/16 B. 3/7 C. 1/16 D. 1/4

Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 và tần số hoán vị:

A. 49,5% và f = 20% B. 54,0% và f = 20%
C. 49,5% và f = 40% D. 66,0% và f = 40%

Câu 10: Gánh nặng của di truyền là:

A. bộ gen người ngày càng có sự biến đổi theo hướng thái hóa.
B. tồn tại trong hệ gen người nhiều trạng thái đồng hợp tử.
C. trong vốn gen quần thể người tồn tại các gen đột biến gây chết hoặc nửa gây chết.
D. do sự phân li đa dạng về hệ gen người gồm những gen xấu.

Câu 11: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?

A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.

Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là:

A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa

(Còn tiếp)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Sinh học lớp 12

    Xem thêm