Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THCS&THPT Đông Du, Đắk Lắk (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THCS&THPT Đông Du, Đắk Lắk (Lần 1) là đề thi thử đại học môn Lý hay dành cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo. Tài liệu gồm 4 mã đề, mỗi mã đề gồm 50 câu trắc nghiệm có đáp án đi kèm, hi vọng sẽ giúp các em ôn thi THPT Quốc gia hiệu quả.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý lần 3 năm 2015 trường THPT Chuyên Sư phạm, Hà Nội

SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK

TRƯỜNG THCS & THPT ĐÔNG DU

KIỂM TRA NĂNG LỰC THPT QUỐC GIA LẦN I

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã 485

Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 mol-1.

Câu 1: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

B. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

Câu 2: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12 + q22 = 1,3.10-17, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :

A. 4mA B. 8mA C. 10mA D. 6mA

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là

A. 5 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 15 cm

Câu 4: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là

A. 3,6 J. B. 7,2.10-4J. C. 7,2 J. D. 3,6.10-4J.

Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là

A. 70 V. B. 630 V. C. 0. D. 105 V.

Câu 6: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng D. đều không phải là phản ứng hạt nhân

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng

A. 1,2 kg B. 1,0 kg C. 0,5 kg D. 0,8 kg

Câu 8: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng

A. -3π/4. B. 3π/4. C. π/2. D. -π/2.

Câu 9: Dòng điện có cường độ i = 2√2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là

A. 4243 J B. 8485 J C. 12 kJ D. 24 kJ

Câu 10: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) (cm) và x2 = A2cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. φ = -π/6 rad B. φ = π rad C. φ = 0 rad D. φ = -π/3 rad

Câu 11: Dùng một hạt α có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân 147N đang đứng yên gây ra phản ứng α + 147N → 11p + 178O. Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mN14 = 13,9992u, mO17 = 16,9974u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt 178O là:

A. 2,075MeV. B. 1,345MeV C. 6,145MeV D. 2,214MeV

Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là √3A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 13: Trong phản ứng hạt nhân: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý, hạt X là

A. êlectron. B. prôtôn. C. hạt α42. D. pôzitron.

Câu 14: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng:

A. 1,5mm B. 1,2mm C. 0,9mm D. 0,3mm

Câu 15: Pin quang điện biến đổi trực tiếp

A. quang năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.

C. nhiệt năng thành điện năng. D. hóa năng thành điện năng.

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C. Khi ω = ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 17: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:

A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m C. 21,2.10-11m D. 132,5.10-11m

Câu 18: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 3/4 B. 16/9 C. 9/16 D. 4/3

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là

A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 20 cm/s. D. 5 cm/s.

Câu 20: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ. B. Mang năng lượng.

C. Khúc xạ. D. Truyền được trong chân không.

Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ

A. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.

D. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

MÃ ĐỀ 132

MÃ ĐỀ 209

MÃ ĐỀ 357

MÃ ĐỀ 485

1C

26D

1B

26D

1A

26A

1A

26D

2B

27B

2A

27A

2B

27C

2B

27B

3C

28B

3D

28D

3B

28C

3C

28A

4D

29B

4A

29D

4B

29D

4D

29A

5A

30A

5B

30C

5B

30B

5A

30C

6D

31D

6A

31A

6C

31A

6B

31D

7A

32D

7C

32A

7C

32D

7B

32B

8A

33C

8B

33A

8A

33B

8B

33B

9A

34A

9D

34A

9D

34B

9C

34A

10D

35C

10A

35B

10C

35C

10D

35B

11D

36B

11D

36C

11D

36A

11A

36C

12C

37D

12C

37D

12C

37B

12B

37D

13C

38D

13B

38A

13C

38D

13C

38A

14A

39A

14B

39D

14D

39C

14B

39D

15C

40B

15C

40C

15B

40D

15A

40C

16B

41C

16B

41C

16A

41C

16D

41B

17C

42D

17B

42C

17B

42C

17A

42D

18B

43A

18D

43C

18D

43D

18C

43A

19C

44A

19A

44C

19C

44A

19C

44C

20B

45A

20D

45C

20C

45A

20D

45A

21C

46C

21B

46A

21D

46A

21A

46D

22B

47D

22D

47A

22A

47D

22B

47C

23B

48A

23D

48B

23B

48C

23C

48A

24D

49B

24B

49B

24D

49B

24A

49C

25C

50D

25C

50A

25A

50A

25D

50D

Đánh giá bài viết
1 180
Sắp xếp theo

    Môn Lý khối A

    Xem thêm