Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm học 2018 - 2019

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Đề chính thức
Môn thi: NGỮ VĂN
Ngày thi: 12/6/2018
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau thực hiện các yêu cầu n dưới:
"Con ăn đêm,
Con xa tổ,
gặp cành mềm,
sợ xáo măng…"
Ngủ yên! Ngủ yên! ơi, chớ sợ!
Cành mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm i xuân.
Con chưa biết con cò,con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
(Tr.45, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo Dục)
1. Đoạn thơ trên nằm trong văn bản nào, của c giả nào?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
3. Chỉ ra nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu t “Con
chưa biết con cò, con vạc Con chưa biết những cành mềm mẹ hát”
4. Trong đoạn thơ, c câu thơ “Con ăn đêm - Con xa tổ - gặp cành
mềm - Cò sợ xáo ng…” đã được tác giả vận dụng từ u ca dao nào, hãy ghi
lại câu ca dao đó.
5. Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em v ý nghĩa câu thơ “Ngủ yên!
Ngủ yên! ơi, chớ sợ! Cành mềm, mẹ đã sẵn tay nâng.” (khoảng 12 15
dòng)
Câu 2 (5,0 điểm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Cảm nhận của em về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
"Làng" của nhà văn Kim Lân.
________________________________________
Đáp Án:
Câu 1:
1) Đoạn thơ nằm trong văn bản Con của tác gi Chế Lan Viên.
2) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
3) Biện pháp tu từ: điệp ng ("con chưa biết")
=> tuổi ấu thơ, những đứa tr chưa thể hiểu chưa cần hiểu nội dung ý
nghĩa của những lời ru nhưng chúng cảm nhận được sự vỗ về, âu yếm trong âm
điệu ngọt ngào, êm dịu. Chúng đón nhận tình yêu thương, che chở của người
mẹ bằng trực giác.. Đây chính sự khởi đầu của con đường đi vào thế giới tâm
hồn mỗi con người, của những lời ru, lời ca dao dân ca, qua đó cả điệu hồn
dân tộc.
4)
Con đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi lòng nào ông xáo măng
xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng con.
5) Tham khảo những ý chính cần triển khai như sau:
+ Câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! ơi, chớ sợ!” ngắt nhịp 2/2/2/2 rất đều đặn
giống như những nhịp vỗ về của người mẹ cho đứa con mau chóng vào giấc
ngủ. thế mà lời thơ mang được âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của những lời
ru.
+ Hình ảnh ẩn dụ "cành mềm mẹ đã sẵn tay nâng": Mẹ luôn n, dang đôi
cánh tay để che chở, ấp con, để cho con luôn được an toàn => nói lên tình
yêu thương dạt dào bờ bến m dành cho con, mẹ chỗ dựa đáng tin cậy,
chắn che chở suốt đời cho con.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
+ Hình ảnh con mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng mẹ, cho sự dìu dắt, nâng
đỡ dịu dàng bền bỉ của mẹ đối với con.
=> Mẹ thương con trong ca dao lận đận, m dành cho con bao tình yêu
thương, cánh tay dịu hiền của mẹ che ch cho con, lời ru câu hát êm đềm
dòng sữa m ngọt ngào đã nuôi con khôn lớn. Tình m nhân từ, rộng mở với
những nhỏ đáng thương, đáng được che chở. Lời thơ như nhịp vỗ về thể
hiện sự yêu thương dào dạt bờ bến.
Câu 2: Tham khảo dàn ý chi tiết dưới đây:
I ) M bài :
- Kim Lân nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông truyện ngắn ng với nhân vật chính
ông Hai một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
II) Thân bài :
* Luận điểm 1: Tình yêu làng
- Luận cứ 1: niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
+ đã rời làng nhưng ông vẫn: nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi
làm việc cùng anh em, lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nh cái làng
này quá”.
- Luận cứ 2: m trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:
+ Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
+ Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
+ Ông quá xấu hổ n đã chép miệng, đánh trống lảng: “Hà, nắng gớm, về
nào…” rồi cúi mặt đi.
+ Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ được.
+ Ông nhìn đám trẻ ngây thơ bị mang tiếng việt gian rối khóc.
+ Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên
ông vẫn ko tin lại ai m điều nhục nhã ấy.
+ Lo sợ sẽ b chủ nhà đuổi ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko
chứa chấp việt gian.
- Luận cứ 3: m trạng ông hai sau khi nghe tin ng được cải chính
Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi vào 10 môn Văn

    Xem thêm