Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập Toán 12 chương 2: Bài ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Để giúp các em học sinh lớp 12 học tập hiệu quả môn Toán, VnDoc.com đã tổng hợp bộ tài liệu ôn tập chương 2 Giải tích 12 kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các em học sinh rèn luyện giải nhanh các bài tập Toán. Mời các bạn và thầy cô tham khảo tài liệu: Giải bài tập Toán 12 chương 2: Bài ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit.

Giải bài tập Toán 12 chương 2: Bài ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Bài 1 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12.

Hãy nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ thực

Lời giải:

Cho a, b\(a, b\) là những số thực dương; α,\ β\(α,\ β\) là những số thực tùy ý. Khi đó ta có:

\begin{array}{l}
{a^\alpha }.{a^\beta } = {a^{\alpha + \beta }}\\
\dfrac{{{a^\alpha }}}{{{a^\beta }}} = {a^{\alpha - \beta }}\\
{\left( {{a^\alpha }} \right)^\beta } = {a^{\alpha .\beta }}\\
{\left( {a.b} \right)^\alpha } = {a^\alpha }.{b^\alpha }\\
{\left( {\dfrac{a}{b}} \right)^\alpha } = \dfrac{{{a^\alpha }}}{{{b^\alpha }}}
\end{array}\(\begin{array}{l} {a^\alpha }.{a^\beta } = {a^{\alpha + \beta }}\\ \dfrac{{{a^\alpha }}}{{{a^\beta }}} = {a^{\alpha - \beta }}\\ {\left( {{a^\alpha }} \right)^\beta } = {a^{\alpha .\beta }}\\ {\left( {a.b} \right)^\alpha } = {a^\alpha }.{b^\alpha }\\ {\left( {\dfrac{a}{b}} \right)^\alpha } = \dfrac{{{a^\alpha }}}{{{b^\alpha }}} \end{array}\)

Nếu a > 1 thì {a^\alpha } > {a^\beta }\({a^\alpha } > {a^\beta }\) khi và chỉ khi α > β

Nếu a < 1 thì {a^\alpha } > {a^\beta}\({a^\alpha } > {a^\beta}\) khi và chỉ khi α < β.

Bài 2 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12.

Nêu các tính chất của hàm số lũy thừa

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng (0, +∞)\((0, +∞)\) SGK Giải tích 12 trang 60.

Nhận xét về đạo hàm, chiều biến thiên, tiệm cận và đồ thị hàm số của hàm lũy thừa trên (0, +∞)\((0, +∞)\) trong hai trường hợp: TH1: α > 0.  \,\,TH2: α < 0.\(TH1: α > 0. \,\,TH2: α < 0.\)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa y = {x^\alpha }\(y = {x^\alpha }\) trên khoảng (0, +∞)\((0, +∞)\)

 

α > 0\(α > 0\)

α < 0\(α < 0\)

Đạo hàm

y\(y' = \alpha .{x^{\alpha - 1}}\)

y\(y' = \alpha .{x^{\alpha - 1}}\)

Chiều biến thiên

Hàm số luôn đồng biến

Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Không có

Tiệm cận ngang là Ox

Tiệm cận đứng là Oy

Đồ thị

Đồ thị luôn đi qua điểm (1, 1)

Bài 3 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Hãy nêu các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit

Lời giải:

*) Tính chất của hàm số mũ:

Tập xác định

\mathbb R\(\mathbb R\)

Đạo hàm

y\(y' = {a^x}\ln a\)

Chiều biến thiên

a> 1: Hàm số đồng biến trên \mathbb R\(\mathbb R\)

0 < a < 1: Hàm số nghịch biến trên \mathbb R\(\mathbb R\)

Tiệm cận

Tiệm cận ngang là Ox

Đồ thị

Đi qua các điểm (0, 1) và (1, a) nằm phía trên trục hoành

\left( {y = {a^x} > 0\,\,\forall x \in R} \right)\(\left( {y = {a^x} > 0\,\,\forall x \in R} \right)\)

*) Tính chất của hàm số logarit:

Tập xác định

\left( {0; + \infty } \right)\(\left( {0; + \infty } \right)\)

Đạo hàm

y\(y' = \frac{1}{{x\ln a}}\)

Chiều biến thiên

a> 1: Hàm số luôn đồng biến.

0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến.

Tiệm cận

Tiệm cận đứng là Oy.

Đồ thị

Đi qua các điểm (1, 0) và (a, 1) nằm phía bên phải trục tung.

Bài 4 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Tìm tập xác định của các hàm số:

a) \,\displaystyle y = {1 \over {{3^x} - 3}}\(a) \,\displaystyle y = {1 \over {{3^x} - 3}}\)

b) \,\displaystyle y = \log {{x - 1} \over {2x - 3}}\(b) \,\displaystyle y = \log {{x - 1} \over {2x - 3}}\)

c) \,\displaystyle y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12}\(c) \,\displaystyle y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12}\)

d) \,\displaystyle y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}}\(d) \,\displaystyle y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}}\)

Lời giải:

a) Xét hàm số : y = {1 \over {{3^x} - 3}}\(y = {1 \over {{3^x} - 3}}\)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi: 3^x-3 ≠ 0\,⇔ 3^x\ne3 ⇔ x ≠ 1\(3^x-3 ≠ 0\,⇔ 3^x\ne3 ⇔ x ≠ 1\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D=\mathbb R\backslash {\rm{\{ }}1\}\(D=\mathbb R\backslash {\rm{\{ }}1\}\)

b) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\eqalign{
& {{x - 1} \over {2x - 3}} > 0 \Leftrightarrow (x - 1)(2x - 3) > 0 \cr
& \Leftrightarrow x \in ( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty ) \cr}\(\eqalign{ & {{x - 1} \over {2x - 3}} > 0 \Leftrightarrow (x - 1)(2x - 3) > 0 \cr & \Leftrightarrow x \in ( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty ) \cr}\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D=( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty )\(D=( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty )\)

c) Xét hàm số y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12}\(y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12}\)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi: x^2- x – 12 > 0 ⇔ x ∈ (-∞, -3) ∪ (4, +∞)\(x^2- x – 12 > 0 ⇔ x ∈ (-∞, -3) ∪ (4, +∞)\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D=(-∞, -3) ∪ (4, +∞)\(D=(-∞, -3) ∪ (4, +∞)\)

d) Xét hàm số: y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}}\(y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}}\)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

{25^x}-{\rm{ }}{5^x} \ge {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}{5^{2x}} \ge {\rm{ }}{5^x}⇔ 2x ≥ x⇔ x ≥ 0\({25^x}-{\rm{ }}{5^x} \ge {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}{5^{2x}} \ge {\rm{ }}{5^x}⇔ 2x ≥ x⇔ x ≥ 0\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D=[0, +∞)\(D=[0, +∞)\)

Bài 5 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Biết {4^x} + {\rm{ }}{4^{ - x}} = {\rm{ }}23\({4^x} + {\rm{ }}{4^{ - x}} = {\rm{ }}23\). Hãy tính: {2^x} + {\rm{ }}{2^{ - x}}\({2^x} + {\rm{ }}{2^{ - x}}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\begin{array}{l}{\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2} = {\left( {{2^x}} \right)^2} + {2.2^x}{.2^{ - x}} + {\left( {{2^{ - x}}} \right)^2}\\= {4^x} + {4^{ - x}} + 2 = 23 + 2 = 25\\\Rightarrow \left| {{2^x} + {2^{ - x}}} \right| = 5\end{array}\(\begin{array}{l}{\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2} = {\left( {{2^x}} \right)^2} + {2.2^x}{.2^{ - x}} + {\left( {{2^{ - x}}} \right)^2}\\= {4^x} + {4^{ - x}} + 2 = 23 + 2 = 25\\\Rightarrow \left| {{2^x} + {2^{ - x}}} \right| = 5\end{array}\)

Mà \,\,{2^x} + {2^{ - x}} > 0⇒ {{2^x} + {\rm{ }}{2^{ - x}} = {\rm{ }}5}.\(Mà \,\,{2^x} + {2^{ - x}} > 0⇒ {{2^x} + {\rm{ }}{2^{ - x}} = {\rm{ }}5}.\)

Chú ý: Nhận thấy đề bài cho giả thiết có chứa 4^x \,và \,\,4^{-x}\(4^x \,và \,\,4^{-x}\) nhưng biểu thức cần tính giá trị chỉ có 2^x\, và \,\,2^{-x}\(2^x\, và \,\,2^{-x}\) nên ta cần bình phương biểu thức cần tính giá trị lên để làm xuất hiện 4^x \,và \,\,4^{-x}\(4^x \,và \,\,4^{-x}\). Sau khi tính toán xong giá trị của {\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2}\({\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2}\) ta lấy căn bậc hai và kết luận.

Bài 6 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Đề bài

Cho {\log _a}b = 3,{\log _a}c = - 2\({\log _a}b = 3,{\log _a}c = - 2\). Hãy tính \log_ax\(\log_ax\) với:

a) \,x = {a^3}{b^2}\sqrt c\(a) \,x = {a^3}{b^2}\sqrt c\)

b) \,x = {{{a^4}\root 3 \of b } \over {{c^3}}}\(b) \,x = {{{a^4}\root 3 \of b } \over {{c^3}}}\)

Lời giải chi tiết

\begin{array}{l}a)\,{\log _a}x = {\log _a}\left( {{a^3}{b^2}\sqrt c } \right)\\= {\log _a}{a^3} + {\log _a}{b^2} + {\log _a}\sqrt c \\= {\log _a}{a^3} + {\log _a}{b^2} + {\log _a}{c^{\frac{1}{2}}}\\= 3{\log _a}a + 2{\log _a}b + \dfrac{1}{2}{\log _a}c\\= 3 + 2.3 + \dfrac{1}{2}\left( { - 2} \right) = 8\\\end{array}\(\begin{array}{l}a)\,{\log _a}x = {\log _a}\left( {{a^3}{b^2}\sqrt c } \right)\\= {\log _a}{a^3} + {\log _a}{b^2} + {\log _a}\sqrt c \\= {\log _a}{a^3} + {\log _a}{b^2} + {\log _a}{c^{\frac{1}{2}}}\\= 3{\log _a}a + 2{\log _a}b + \dfrac{1}{2}{\log _a}c\\= 3 + 2.3 + \dfrac{1}{2}\left( { - 2} \right) = 8\\\end{array}\)

\begin{array}{l}b)\,{\log _a}x = {\log _a}\dfrac{{{a^4}\sqrt[3]{b}}}{{{c^3}}}\\= {\log _a}{a^4} + {\log _a}\sqrt[3]{b} - {\log _a}{c^3}\\= {\log _a}{a^4} + {\log _a}{b^{\frac{1}{3}}} - {\log _a}{c^3}\\= 4{\log _a}a + \dfrac{1}{3}{\log _a}b - 3{\log _a}c\\= 4.1 + \dfrac{1}{3}.3 - 3\left( { - 2} \right)\\= 11\end{array}\(\begin{array}{l}b)\,{\log _a}x = {\log _a}\dfrac{{{a^4}\sqrt[3]{b}}}{{{c^3}}}\\= {\log _a}{a^4} + {\log _a}\sqrt[3]{b} - {\log _a}{c^3}\\= {\log _a}{a^4} + {\log _a}{b^{\frac{1}{3}}} - {\log _a}{c^3}\\= 4{\log _a}a + \dfrac{1}{3}{\log _a}b - 3{\log _a}c\\= 4.1 + \dfrac{1}{3}.3 - 3\left( { - 2} \right)\\= 11\end{array}\)

Bài 7 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau:

a) \,{3^{x + 4}} + {\rm{ }}{3.5^{x + 3}} = {\rm{ }}{5^{x + 4}} + {\rm{ }}{3^{x + 3}}\(a) \,{3^{x + 4}} + {\rm{ }}{3.5^{x + 3}} = {\rm{ }}{5^{x + 4}} + {\rm{ }}{3^{x + 3}}\)

b) \,{25^x}-{\rm{ }}{6.5^x} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\(b) \,{25^x}-{\rm{ }}{6.5^x} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

c) \,{4.9^x} + {\rm{ }}{12^x}-{\rm{ }}{3.16^x} = {\rm{ }}0\(c) \,{4.9^x} + {\rm{ }}{12^x}-{\rm{ }}{3.16^x} = {\rm{ }}0\)

d) \,lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_7}x\(d) \,lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_7}x\)

e) \,{\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6\(e) \,{\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6\)

g) \,\log {{x + 8} \over {x - 1}} = \log x\(g) \,\log {{x + 8} \over {x - 1}} = \log x\)

Lời giải chi tiết

a)\,{3^{x + 4}} + {3.5^{x + 3}} = {5^{x + 4}} + {3^{x + 3}}\(a)\,{3^{x + 4}} + {3.5^{x + 3}} = {5^{x + 4}} + {3^{x + 3}}\)

\Leftrightarrow {3^{\left( {x + 3} \right) + 1}} + {3.5^{x + 3}} - {5^{x + 4}} - {3^{x + 3}} = 0 \Leftrightarrow \left( {{{3.3}^{x + 3}} - {3^{x + 3}}} \right) + \left( {{{3.5}^{x + 3}} - {5^{x + 4}}} \right) = 0\(\Leftrightarrow {3^{\left( {x + 3} \right) + 1}} + {3.5^{x + 3}} - {5^{x + 4}} - {3^{x + 3}} = 0 \Leftrightarrow \left( {{{3.3}^{x + 3}} - {3^{x + 3}}} \right) + \left( {{{3.5}^{x + 3}} - {5^{x + 4}}} \right) = 0\)

\Leftrightarrow {3^{x + 3}}\left( {3 - 1} \right) + {5^{x + 3}}\left( {3 - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow {2.3^{x + 3}} - {2.5^{x + 3}} = 0 \Leftrightarrow {2.3^{x + 3}} = {2.5^{x + 3}}\(\Leftrightarrow {3^{x + 3}}\left( {3 - 1} \right) + {5^{x + 3}}\left( {3 - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow {2.3^{x + 3}} - {2.5^{x + 3}} = 0 \Leftrightarrow {2.3^{x + 3}} = {2.5^{x + 3}}\)

\Leftrightarrow {3^{x + 3}} = {5^{x + 3}} \Leftrightarrow \dfrac{{{3^{x + 3}}}}{{{5^{x + 3}}}} = 1\Leftrightarrow {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^{x + 3}} = 1={\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^{0}}\Leftrightarrow x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = - 3\(\Leftrightarrow {3^{x + 3}} = {5^{x + 3}} \Leftrightarrow \dfrac{{{3^{x + 3}}}}{{{5^{x + 3}}}} = 1\Leftrightarrow {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^{x + 3}} = 1={\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^{0}}\Leftrightarrow x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = - 3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ { - 3} \right\}.\(S = \left\{ { - 3} \right\}.\)

b) {25^x}-{\rm{ }}{6.5^x} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\Leftrightarrow {5^{2x}}-{6.5^x} + 5= 0\({25^x}-{\rm{ }}{6.5^x} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\Leftrightarrow {5^{2x}}-{6.5^x} + 5= 0\)

Đặt t = 5^x, \,t > 0\(t = 5^x, \,t > 0\)

Phương trình trở thành:

{t^2} - 6t + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow\left[ \begin{array}{l}{5^x} = 1\\{5^x} = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\({t^2} - 6t + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow\left[ \begin{array}{l}{5^x} = 1\\{5^x} = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ {0;1} \right\}\(S = \left\{ {0;1} \right\}\).

c)\, {4.9^x} + {\rm{ }}{12^x}-{\rm{ }}{3.16^x} = {\rm{ }}0\(c)\, {4.9^x} + {\rm{ }}{12^x}-{\rm{ }}{3.16^x} = {\rm{ }}0\)

Chia cả hai vế của phương trình cho 16^x>0\(16^x>0\) ta được:

4.{\left( {\dfrac{9}{{16}}} \right)^x} + {\left( {\dfrac{{12}}{{16}}} \right)^x} - 3 = 0\(4.{\left( {\dfrac{9}{{16}}} \right)^x} + {\left( {\dfrac{{12}}{{16}}} \right)^x} - 3 = 0\)

Đặt t = {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^x} (t > 0)\(t = {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^x} (t > 0)\) ta được phương trình:

4{t^2} + t - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{3}{4}\,\,\left( {tm} \right)\\t = - 1\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right. \Rightarrow x = {\log _{\frac{3}{4}}}\dfrac{3}{4} = 1\(4{t^2} + t - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{3}{4}\,\,\left( {tm} \right)\\t = - 1\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right. \Rightarrow x = {\log _{\frac{3}{4}}}\dfrac{3}{4} = 1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ { 1} \right\}\(S = \left\{ { 1} \right\}\)

d) \,lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_7}x\(d) \,lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_7}x\)

Điều kiện: x > 1

\eqalign{
& lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x = lo{g_7}x \cr
& \Leftrightarrow {\log _7}x({\log _7}(x - 1) - 1) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{\log _7}x = 0 \hfill \cr
{\log _7}(x - 1) = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
x - 1 = 7 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
x = 8 \hfill \cr} \right. \cr}\(\eqalign{ & lo{g_7}\left( {x - 1} \right)lo{g_7}x = lo{g_7}x \cr & \Leftrightarrow {\log _7}x({\log _7}(x - 1) - 1) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ {\log _7}x = 0 \hfill \cr {\log _7}(x - 1) = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1 \hfill \cr x - 1 = 7 \hfill \cr} \right. \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 1 \hfill \cr x = 8 \hfill \cr} \right. \cr}\)

Kết hợp với điều kiện xác định ta có: x = 8

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 8

e) \,{\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6\(e) \,{\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6\)

Điều kiện: x > 0

Ta có:

\eqalign{
& {\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6 \cr
& \Leftrightarrow {\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x - {\log _3}x = 6 \cr
& \Leftrightarrow {\log _{\sqrt 3 }}x = 6 \Leftrightarrow x = {\sqrt{3}^6} \cr
& \Leftrightarrow x = 27 (tm)\cr}\(\eqalign{ & {\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x + {\log _{{1 \over 3}}}x = 6 \cr & \Leftrightarrow {\log _3}x + {\log _{\sqrt 3 }}x - {\log _3}x = 6 \cr & \Leftrightarrow {\log _{\sqrt 3 }}x = 6 \Leftrightarrow x = {\sqrt{3}^6} \cr & \Leftrightarrow x = 27 (tm)\cr}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 27

g) \,\log \displaystyle{{x + 8} \over {x - 1}} = \log x\(g) \,\log \displaystyle{{x + 8} \over {x - 1}} = \log x\)

Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\\dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\\left[ \begin{array}{l}x > 1\\x < - 8\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 1\(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\\dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\\left[ \begin{array}{l}x > 1\\x < - 8\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 1\)

Khi \,đó \,\log \dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} = \log x \Leftrightarrow \dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} = x \Rightarrow x + 8 = x\left( {x - 1} \right)\(Khi \,đó \,\log \dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} = \log x \Leftrightarrow \dfrac{{x + 8}}{{x - 1}} = x \Rightarrow x + 8 = x\left( {x - 1} \right)\)

\Leftrightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\left( {TM} \right)\\x = - 2\left( L \right)\end{array} \right.\(\Leftrightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\left( {TM} \right)\\x = - 2\left( L \right)\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4.

Chú ý:

Phương \,\,trình \,{\log _a}f\left( x \right) = {\log _a}g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f\left( x \right) > 0\end{array} \right.\, hoặc \, \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\g\left( x \right) > 0\end{array} \right.\(Phương \,\,trình \,{\log _a}f\left( x \right) = {\log _a}g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f\left( x \right) > 0\end{array} \right.\, hoặc \, \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\g\left( x \right) > 0\end{array} \right.\)

Bài 8 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Giải các bất phương trình

a) \,{2^{2x - 1}} + {\rm{ }}2{^{2x - 2}} + {\rm{ }}{2^{2x - 3}} \ge {\rm{ }}448\(a) \,{2^{2x - 1}} + {\rm{ }}2{^{2x - 2}} + {\rm{ }}{2^{2x - 3}} \ge {\rm{ }}448\)

b) \,{\left( {0,4} \right)^x}-{\rm{ }}{\left( {2,5} \right)^{x + 1}} > {\rm{ }}1,5\(b) \,{\left( {0,4} \right)^x}-{\rm{ }}{\left( {2,5} \right)^{x + 1}} > {\rm{ }}1,5\)

c) \,{\log _3}\left[ {{{\log }_{{1 \over 2}}}({x^2} - 1)} \right] < 1\(c) \,{\log _3}\left[ {{{\log }_{{1 \over 2}}}({x^2} - 1)} \right] < 1\)

d) \,{\log _{0,2}}^2x - 5{\log _{0,2}}x < - 6\(d) \,{\log _{0,2}}^2x - 5{\log _{0,2}}x < - 6\)

Lời giải chi tiết

\displaystyle \begin{array}{l}a)\,\,\,{2^{2x - 1}} + {2^{2x - 2}} + {2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}}{.2^2} + {2^{2x - 3}}{.2^1} + {2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}}\left( {4 + 2 + 1} \right) \ge 448\\\Leftrightarrow {7.2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}} \ge 64\\\Leftrightarrow 2x - 3 \ge {\log _2}64 = 6\\\Leftrightarrow x \ge \dfrac{9}{2}\end{array}\(\displaystyle \begin{array}{l}a)\,\,\,{2^{2x - 1}} + {2^{2x - 2}} + {2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}}{.2^2} + {2^{2x - 3}}{.2^1} + {2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}}\left( {4 + 2 + 1} \right) \ge 448\\\Leftrightarrow {7.2^{2x - 3}} \ge 448\\\Leftrightarrow {2^{2x - 3}} \ge 64\\\Leftrightarrow 2x - 3 \ge {\log _2}64 = 6\\\Leftrightarrow x \ge \dfrac{9}{2}\end{array}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: \displaystyle S=[{{9}\over {2}}; +∞).\(\displaystyle S=[{{9}\over {2}}; +∞).\)

\displaystyle \begin{array}{l}b)\,\,{\left( {0,4} \right)^x} - {\left( {2,5} \right)^{x + 1}} > 1,5\\\Leftrightarrow {\left( {0,4} \right)^x} - 2,5.{\left( {2,5} \right)^x} > 1,5\\\Leftrightarrow {\left( {0,4} \right)^x} - 2,5.\dfrac{1}{{{{\left( {0,4} \right)}^x}}} > 1,5\end{array}\(\displaystyle \begin{array}{l}b)\,\,{\left( {0,4} \right)^x} - {\left( {2,5} \right)^{x + 1}} > 1,5\\\Leftrightarrow {\left( {0,4} \right)^x} - 2,5.{\left( {2,5} \right)^x} > 1,5\\\Leftrightarrow {\left( {0,4} \right)^x} - 2,5.\dfrac{1}{{{{\left( {0,4} \right)}^x}}} > 1,5\end{array}\)

Đặt \displaystyle t = {(0,4)}^x> 0\(\displaystyle t = {(0,4)}^x> 0\), bất phương trình đã cho trở thành:

\displaystyle \eqalign{
& t - {{2,5} \over t} > 1,5 \Leftrightarrow 2{t^2} - 3t - 5 > 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t < - 1 \hfill \cr
t > 2,5 \hfill \cr} \right. \cr}\(\displaystyle \eqalign{ & t - {{2,5} \over t} > 1,5 \Leftrightarrow 2{t^2} - 3t - 5 > 0 \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ t < - 1 \hfill \cr t > 2,5 \hfill \cr} \right. \cr}\)

Do \displaystyle t = {(0,4)}^x> 0\(\displaystyle t = {(0,4)}^x> 0\), bất phương trình đã cho tương đương với:

\displaystyle {\left( {0,4} \right)^x} > {\rm{ }}2,5{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}{\left( {0,4} \right)^x} > {\rm{ }}{\left( {0,4} \right)^{ - 1}} \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }} < {\rm{ }} - 1\(\displaystyle {\left( {0,4} \right)^x} > {\rm{ }}2,5{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}{\left( {0,4} \right)^x} > {\rm{ }}{\left( {0,4} \right)^{ - 1}} \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }} < {\rm{ }} - 1\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \displaystyle S = \left( { - \infty ; - 1} \right).\(\displaystyle S = \left( { - \infty ; - 1} \right).\)

c) ĐK: \displaystyle \left\{ \begin{array}{l}{\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right) > 0\\{x^2} - 1 > 0\end{array} \right. \displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 1 < {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^0} = 1\\{x^2} - 1 > 0\end{array} \right.\(\displaystyle \left\{ \begin{array}{l}{\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right) > 0\\{x^2} - 1 > 0\end{array} \right. \displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 1 < {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^0} = 1\\{x^2} - 1 > 0\end{array} \right.\)

\displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}- \sqrt 2 < x < \sqrt 2 \\\left[ \begin{array}{l}x > 1\\x < - 1\end{array} \right.\end{array} \right.\displaystyle \Leftrightarrow x \in \left( { - \sqrt 2 ;-1} \right) \cup \left( {1;\sqrt 2 } \right)\(\displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}- \sqrt 2 < x < \sqrt 2 \\\left[ \begin{array}{l}x > 1\\x < - 1\end{array} \right.\end{array} \right.\displaystyle \Leftrightarrow x \in \left( { - \sqrt 2 ;-1} \right) \cup \left( {1;\sqrt 2 } \right)\)

Ta có:

\displaystyle \begin{array}{l}\,\,\,\,\,{\log _3}\left[ {{{\log }_{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right)} \right] < 1\\\Leftrightarrow {\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right) < {3^1} = 3\,\,\left( {Do\,3 > 1} \right)\\\Leftrightarrow {x^2} - 1 > {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3} = \dfrac{1}{8}\,\,\left( {Do\,\,0 < \,\dfrac{1}{2} < 1} \right)\\\Leftrightarrow {x^2} > \dfrac{9}{8}\\\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}\\x < - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}\end{array} \right.\end{array}\(\displaystyle \begin{array}{l}\,\,\,\,\,{\log _3}\left[ {{{\log }_{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right)} \right] < 1\\\Leftrightarrow {\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 1} \right) < {3^1} = 3\,\,\left( {Do\,3 > 1} \right)\\\Leftrightarrow {x^2} - 1 > {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3} = \dfrac{1}{8}\,\,\left( {Do\,\,0 < \,\dfrac{1}{2} < 1} \right)\\\Leftrightarrow {x^2} > \dfrac{9}{8}\\\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}\\x < - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}\end{array} \right.\end{array}\)

Kết hợp điều kiện ta có: \displaystyle x \in \left( { - \sqrt 2 ; - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}} \right) \cup \left( {\dfrac{3}{{2\sqrt 2 }};\sqrt 2 } \right)\(\displaystyle x \in \left( { - \sqrt 2 ; - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}} \right) \cup \left( {\dfrac{3}{{2\sqrt 2 }};\sqrt 2 } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \displaystyle S = \left( { - \sqrt 2 ; - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}} \right) \cup \left( {\dfrac{3}{{2\sqrt 2 }};\sqrt 2 } \right)\(\displaystyle S = \left( { - \sqrt 2 ; - \dfrac{3}{{2\sqrt 2 }}} \right) \cup \left( {\dfrac{3}{{2\sqrt 2 }};\sqrt 2 } \right)\)

d) \,\displaystyle {\log _{0,2}}^2x - 5{\log _{0,2}}x < - 6\(d) \,\displaystyle {\log _{0,2}}^2x - 5{\log _{0,2}}x < - 6\)

ĐK: x > 0

Đặt \displaystyle t{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_{0,2}}x\(\displaystyle t{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_{0,2}}x\). Bất phương trình trở thành: \displaystyle {t^2}-{\rm{ }}5t{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} < {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}2{\rm{ }} < {\rm{ }}t{\rm{ }} < {\rm{ }}3\(\displaystyle {t^2}-{\rm{ }}5t{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} < {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}2{\rm{ }} < {\rm{ }}t{\rm{ }} < {\rm{ }}3\)

Suy ra: \displaystyle 2 < {\log _{0,2}}x < 3 \Leftrightarrow {(0,2)^3} < x < {(0,2)^2}\displaystyle \Leftrightarrow {1 \over {125}} < x < {1 \over {25}}(tm \,\, x>0)\(\displaystyle 2 < {\log _{0,2}}x < 3 \Leftrightarrow {(0,2)^3} < x < {(0,2)^2}\displaystyle \Leftrightarrow {1 \over {125}} < x < {1 \over {25}}(tm \,\, x>0)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \displaystyle S=\left({1 \over {125}},{1 \over {25}}\right)\(\displaystyle S=\left({1 \over {125}},{1 \over {25}}\right)\)

Các bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu liên quan khác như:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
4
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Giải bài tập Toán lớp 12

Xem thêm