Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lập dàn ý và viết bài văn cho đề sau: Cảm nhận bài Thương Vợ - Trần Tế Xương

Những bài văn mẫu hay lớp 10

Văn mẫu 10: Lập dàn ý và viết bài văn cho đề sau: Cảm nhận bài Thương Vợ - Trần Tế Xương là tài liệu văn mẫu lớp 10 hay được Thư viện văn mẫu 10 VnDoc sưu tầm và đăng tải, hi vọng sẽ giúp quý thầy cô và các em có thêm nhiều tài liệu tham khảo bổ ích để hoàn thành bài tập làm văn.

Lập dàn ý và viết bài văn cho đề sau: Cảm nhận bài Thương Vợ - Trần Tế Xương

DÀN Ý:

Mở bài: giới thiệu bài thơ Thương vợ

Ví dụ:

Cuộc sống vợ chồng là một cuộc sống đầy khó khăn nhưng cũng rất hạnh phúc nếu vợ chồng biết chia sẻ những công việc và khó khăn với nhau. Một trong những tác phẩm tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với những khó khăn của vợ là tác phẩm Thương vợ của Tú Xương. Tú Xương là một người tài giỏi nhưng thì hoài không đỗ đạt, cuộc sống của ông và các con để do vợ ông tần tảo tạo nên. Để thể hiện sự khâm phục và biết ơn của mình ông đã sáng tác nên bài Thương vợ.

Lập dàn ý và viết bài văn cho đề sau: Cảm nhận bài Thương Vợ - Trần Tế XươngThân bài: phân tích bài thơ Thương vợ

Hai câu đề “Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng”

Miêu tả công việc của Tú Bà, quanh năm, buôn bán, mon sông: một công việc mệt nhọc, siêng năng và rất nguy hiểm

Công việc làm tiên tục không nghỉ ngơi tại một nơi rất nguy hiểm

Đã thế còn nuôi 5 con với chồng: sự tháo vác và khổ nhọc của Tú bà

Hai cậu thực “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Dùng hình ảnh thân cò để nói lên hình ảnh người phụ nữ nhỏ bé

Hai câu thơ còn thể hiện sự nguy hiểm của công việc mà Tú bà làm

Nỗi gian truân, khổ cực của Tú bà

Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vợ

Hai câu luận “Một duyên hai nợ âu cũng đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công”

Tác giả thể hiện tình cảm với vợ, sự khổ cực bao nhiêu thì tác giả phải cố gắng gấp nhiều lần hơn nữa

Sự hi sinh, nhẫn nhịn thầm lặng của tú bà

Tác giả thể hiện chung dung người phụ nữ Việt Nam

Hai câu kết “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không”

Tác giả tự nhận xét mình

Thể hiện sự bất công của xã hội đã khiến ông không thể gánh vác cùng vợ

III. Kết bài: nêu cảm nhận của me về bài Thương vợ

Ví dụ:

Tú bà là hiện thân của hình tượng người phụ nữ Việt Nam, một con người chịu thương chịu khó và yêu chồng con hết mực. Qua đó còn thể hiện những khó khăn và tủi nhục của những người phụ nữ xưa.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Học tốt Ngữ Văn lớp 10

    Xem thêm