Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 10 có đáp án, giúp học sinh ôn luyện kiến thức đã học, làm quen cấu trúc đề thi giữa học kì 1 lớp 10 trước khi bước vào bài thi chính thức.

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 10 có đáp án do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn và đăng tải gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, học sinh vừa có thể củng cố kiến thức vừa ôn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Tư tưởng yêu nước trong văn học thời kì văn học trung đại được thể hiện nổi bật nhất ở giai đoạn văn học nào?
  • Câu 2:
    Văn học Việt Nam giai đoạn đầu từ thế kỉ XX đến 1945 thể hiện rõ nhất phương diện nào sau đây của con người?
  • Câu 3:
    Nhận xét nào sau đây là sai về câu thơ thứ hai "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?
  • Câu 4:
    Cảnh Xi-ta bước vào ngọn lửa là cảnh:
  • Câu 5:
    Câu thơ 'Khôn mà hiểm độc là khôn dại - Dại vốn hiền lành ấy dại khôn" giúp ta hiểu thêm gì về quan niệm "khôn, dại" trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
  • Câu 6:

    "Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang
    Thổn thức bên song mảnh giấy tàn"
                                       (Đọc tiểu Thanh kí - Nguyễn Du)
    Vai trò của hai câu thơ trên đối với chủ đề toàn bài thơ là gì?

  • Câu 7:
    Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa trong đoạn trích Ra-ma buộc tội?
  • Câu 8:
    Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
  • Câu 9:
    Câu: "Ba quân hùng mạnh nuốt trôi trâu" trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão thể hiện điều gì?
  • Câu 10:
    Trong bài ca dao Cưới nàng anh toan dẫn ..., người bình dân tự cười mình điều gì?
  • Câu 11:
    Đọc câu thơ: "Lao xao chợ cá làng ngư phủ - Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương." (trích Cảnh ngày hè). Những âm thanh được nhắc đến trong các câu thơ trên gợi nhắc đến cuộc sống như thế nào?
  • Câu 12:
    Hai đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu: ngôn ngữ trang trọng và lối kể chuyện thật chậm rãi trong Uy-lít-xơ trở về được gọi là phương pháp nghệ thuật gì?
  • Câu 13:
    Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về giá trị nhân đạo bài thơ Đọc tiểu Thanh kí của Nguyễn Du?
  • Câu 14:
    Đặc điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính quy phạm trong văn học trung đại?
  • Câu 15:
    Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào qua bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?
  • Câu 16:
    Điểm nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?
  • Câu 17:
    Trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ, "Tấm lòng nhớ nơi vườn cũ" có ý nghĩa như thế nào?
  • Câu 18:
    Ngôn ngữ trong văn bản đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây có đặc điểm:
  • Câu 19:
    Bài thơ Nhàn cho ta hiểu điều gì về những sinh hoạt thường nhật của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi ông đã từ quan?
  • Câu 20:
    Nhận định nào sau đây là chính xác nhất về trung tâm phản ánh, thể hiện của văn học Việt Nam?
  • Câu 21:
    Sông Trường Giang là huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc, vậy tại sao trong bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng nhà thơ chỉ thấy "cánh buồm lẻ loi" của cố nhân?
  • Câu 22:
    Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Cảm xúc mùa thu chủ yếu được gợi lên bởi:
  • Câu 23:
    Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên trong bài thơ Nhàn là gì?
  • Câu 24:
    Hình tượng nổi bật trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là gì?
  • Câu 25:

    "Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
    Người đời ai khóc Tố Như chăng?"
                                 (Đọc tiểu Thanh kí - Nguyễn Du)

    Vai trò của hai câu thơ trên đối với chủ đề toàn bài thơ là gì?

  • Câu 26:
    Tại sao trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, Đăm Săn phải nhờ vào thần linh mới giành được chiến thắng?
  • Câu 27:
    Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong bài ca Khăn thương nhớ ai...?
  • Câu 28:
    Khuynh hướng trang nhã trong văn học Việt Nam không được thể hiện ở điểm nào trong những đặc điểm sau đây?
  • Câu 29:
    Giọng điệu chung trong đa số các sáng tác của Đỗ Phủ là
  • Câu 30:
    Hai câu cuối cùng trong bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện Nguyễn Trãi là con người như thế nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
15 5.552
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

Xem thêm