Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8

Mời các bạn cùng làm bài Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017 nhằm làm quen với cấu trúc đề thi, cũng như rèn luyện nâng cao kỹ năng thông qua nhiều dạng đề học kì 1 khác nhau. Chúc các bạn có thành tích tốt trong môn Vật lý 8.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
  • 2
    Một ca nô chuyển động đều từ A đến bến B với vận tốc 30 km/h, hết 45 phút. Quãng đường AB dài:
  • 3
    Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...):

    Chất lỏng không những chỉ gây ra áp suất lên ... bình, mà cả ... bình và các vật ở bên ... chất lỏng.
  • 4
    Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có:
  • 5

    Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 30 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 90 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình (m/s):

    a) Trên mỗi quãng đường?

    16,67m/s

    Đổi 45 phút = 0,75 h

    Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:

    vtb1 = S1/t1 = 30/0,75 = 40 (km/h) ≈ 11,1 (m/s)

    Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là:

    vtb2 = S2/t2 = 90/1,5 = 60 (km/h) ≈ 16,67 (m/s)

  • b
    Trên cả quãng đường?
    14,8m/s

    Vận tốc trung bình trong cả đoàn đường dốc và nằm ngang là:

    Đáp án đề thi hk1 môn Vật lý lớp 8

  • 6
    Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, của gỗ là 8600N/m3.

    a) Tính áp suất của nước lên đáy cốc? (N/m2)
    800

    Đổi 8cm = 8.10-2 m.

    Áp suất do nước gây ra ở đáy bình là:

    p = d.h = 10000.8.10-2 = 800(N/m2)

  • b
    Lấy một quả cầu bằng gỗ có thể tích là 4cm3 thả vào cốc nước. Hãy tính lực cần thiết tác dụng vào quả cầu làm cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước.
    0,0056N 0,0056 N

    Đổi 4 cm3 = 4.10-6 m3

    Để quả cầu gỗ chìm hoàn toàn thì ta có: P + F = FA

    <=> dg.V + F = d.V

    <=> F = 10000.4.10-6 - 8600.4.10-6

    => F = 0,0056 (N)

  • 7
    Một khí cầu có thể tích 10 m3 chứa hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của vỏ khí cầu là 10kg. Khối lượng riêng của không khí DK = 1,29 kg/m3, của hiđrô là DH = 0,09kg/m3.
    2kg 2 kg

    Gọi mv là khối lượng lớn nhất của vật mà kinh khí cầu có thể kéo lên được.

    - Trọng lượng của khí hiđrô trong khí cầu:

    PH = 10mH = 10.DH.VH = 9 (N)

    - Trọng lượng của khí cầu: Pkc = Pvỏ + PH = 10.mvỏ + 9 = 109 (N)

    - Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên khí cầu:

    F1A = dk.Vk = 10.Dk.Vk = 129 (N)

    - Trọng lượng tối đa của vật mà khí cầu có thể kéo lên là:

    Pv = F1A – Pkc = 20 (N) => mv = Pv/10 = 2 (kg)

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
4 367
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 1 lớp 8 Online

    Xem thêm