Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 25 có đáp án

Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức được học trong chương trình Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt, VnDoc mời các bạn tham khảo bài Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 25. Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học trong bài 25 Vật lý 8 Phương trình cân bằng nhiệt. Đây là tài liệu trực tuyến cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Chúc các em học tốt.

Để luyện tập thêm các bài khác, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm Vật lý 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp các bài test online môn Vật lý cho các em ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho các kì thi Vật lý 8 sắp tới đạt kết quả cao. Chúc các em học tốt.

Tham khảo thêm: 

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Bài 1:

    Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì

  • Bài 2: Nguyên lí truyền nhiệt là:
  • Bài 3:

    Đổ 5 lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 450C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

  • Bài 4:

    Thả một miếng thép 2kg đang ở nhiệt độ 3450C vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 300C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:

    Đổi đơn vị: Khối lượng của 3l nước = 3kg 

    + Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t0

    - Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là: 

    Q1 = m1c1Δt1 = 2.460(345 − 30) = 289800J 

    - Nhiệt lượng mà nước thu vào: Q2 = m2c2Δt2 = 3.4200(30 − t0

    + Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

    Q1 = Q2 ↔ 289800 = 3.4200(30−t) 

    →t = 7 

    Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là: t0 = 70

  • Bài 5:

    Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 880J/kg.k và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:

  • Bài 6:

    Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.

  • Bài 7:

    Pha một lượng nước ở 800C vào bình chứa 9 lít nước đang ở nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Lượng nước đã pha thêm vào bình là:

  • Bài 8.

    Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg; t1 = 60C, t2 = -400C, t3 = 600C; c1 = 2000J/kg.K, c2 = 4000J/kg.K, c3 = 2000J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:

  • Bài 9:

    Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g chứa 738g nước ở nhiệt độ 150C, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Nhiệt dung riêng của đồng là:

  • Bài 10:

    Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 1200C vào một nhiệt lượng kế đựng 78g nước có nhiệt độ 150C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 220C, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 390J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng chì và kẽm có trong hợp kim là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Vật Lí 8

    Xem thêm