Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 12: Sự nổi

Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 12 có đáp án

Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức được học trong chương trình Vật lý 8 bài 12, VnDoc mời các bạn tham khảo bài Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 12. Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học trong bài 12 Vật lý 8 Sự nổi. Đây là tài liệu trực tuyến cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Chúc các em học tốt.

Để luyện tập thêm các bài khác, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm Vật lý 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp các bài test online môn Vật lý cho các em ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho các kì thi Vật lý 8 sắp tới đạt kết quả cao. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Bài 1:

    Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì:

  • Bài 2:

    Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ:

  • Bài 3:

    Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?

  • Bài 4:

    Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. Hãy chọn câu đúng?

  • Bài 5:

    Tại sao thỏi nhôm thả vào nước thì chìm. Hãy chọn câu đúng?

  • Bài 6:

    Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là:

  • Bài 7:

    Khi vật nổi trên nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Hãy chọn câu đúng

  • Bài 8:

    Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan lơ lửng trong nước 0,5m; khối lượng riêng cua nước 1000kg/m3. Xà lan có trọng lượng bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng

    + Xà lan lơ lửng trong nước => P = FA 

    + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV 

    + Trọng lượng riêng của chất lỏng: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3 

    + Thể tích xà lan ngập trong nước là: V= 4.2.0,5 = 4m3 

    →P = FA = dV = 10000.4 = 40000N 

    Đáp án cần chọn là: A

  • Bài 9:

    Một vật đặc có thể tích 56cm3 được thả vào một bể nước, người ta đo được phần nổi lên trên có thể tích 52,8cm3. Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Trọng lượng của vật đó là:

    + Vật lơ lửng trong nước => P = FA 

    + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV 

    + Trọng lượng riêng của chất nước: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3 

    + Thể tích vật ngập trong nước là: 

    V = Vvat – Vnoi = 56 − 52,8 = 3,2cm3 = 3,2.10−6m3 

    →P = FA = dV = 10000.3,2.10−6 = 0,032N 

    Đáp án cần chọn là: A

  • Bài 10.

    Một vật trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?

    + Khi vật ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của quả cầu: P = dV = 26000V(N) 

    + Khi nhúng chìm vật vào trong nước thì quả cầu chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực.

    Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu: F= dnuocV = 10000V(N) 

    Số chỉ của lực kế là:

    F = P – FA = 150N 

    ↔ 26000V − 10000V = 150 

    → V = 9,375.10−3m3 

    => Trọng lượng của vật: P = dV = 26000.9,375.10−3 = 243,75(N) 

    Đáp án cần chọn là: B

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 17
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật Lí 8

    Xem thêm