Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:
Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 24 có đáp án
Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức được học trong chương trình Vật lý 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, VnDoc mời các bạn tham khảo bài Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 24. Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học trong bài 24 Vật lý 8 Công thức tính nhiệt lượng. Đây là tài liệu trực tuyến cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Chúc các em học tốt.
Để luyện tập thêm các bài khác, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm Vật lý 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp các bài test online môn Vật lý cho các em ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho các kì thi Vật lý 8 sắp tới đạt kết quả cao. Chúc các em học tốt.
Tham khảo thêm:
- Lý thuyết Vật lý 8 bài 24 Công thức tính nhiệt lượng
- Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
- Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
- Bài 1:
- Bài 2:
…….. của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)
- Bài 3:
Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật là:
- Bài 4:
Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì?
- Bài 5:
Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
- Bài 6.
Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
- Bài 7:
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì:
- Bài 8:
Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
- Bài 9:
Để đun sôi 15 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200C và nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K
- Bài 10.
Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 0,5 lít nước đang ở nhiệt độ 250C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1 = 880J/kg. K, c2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là: