Trắc nghiệm Đại cương về kim loại Hóa học 12 (Nâng cao - Phần 2)

Trắc nghiệm chương Đại cương về kim loại

VnDoc mời các bạn tham khảo bài Trắc nghiệm Đại cương về kim loại Hóa học 12 (Nâng cao - Phần 2) kèm theo đáp án chi tiết hỗ trợ học sinh làm quen các câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12 nâng cao khác nhau.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Hòa tan m gam hỗn hợp T gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m - 6,04) rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

    MY = 18,8 → Y chứa NO (3y) và H2 (2y) → X chứa H+ và NO3- dư.

    nNO = 0,26 mol

    Bảo toàn khối lượng:

    m + 1,8.36,5 + 0,3.63 = m + 60,24 + 0,26.30 + mH2O

    → nH2O = 0,92 mol

    Bảo toàn nguyên tố H → nH+ = 0,26 mol

    Đặt nNH4+ = x

    Bảo toàn nguyên tố N → x + 3y + 0,26 = 0,3

    nH+, dư = 10x + 4.3y + 2.2y = 0,26

    → x = y = 0,1 mol

    Ban đầu: nH+, pư = 0,92.2 = 4nNO + 2.nO (A) → nO (A) = 0,4 mol4

    Trong khi cho Mg vào X thu được m – 6,04 > m – 6,4 nên Mg dư.

    → mMg dư = 6,4 - 6,04 = 0,36 gam

    Mg + X Dung dịch chứa Mg2+ (p mol), NH4+ (0,01 mol), Cl- (1,8 mol)

    Bảo toàn điện tích → p = 0,895 mol

    → mMg bd = 24.0,895 + 0,36 = 21,84 gam

    → Đáp án C

  • 2

    Cho các chất sau FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì số mol H2SO4 đã phản ứng lớn nhất ở phản ứng với

    2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O

    2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

    2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

    2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

    → Đáp án A

  • 3

    Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:

    Sau thí nghiệm ta thu được dd X là muối Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.

    Fe + 2AgNO3 (dư) → Fe(NO3)2 + 2Ag

    Fe(NO3)2 + AgNO3(dư) → Fe(NO3)3 + Ag

    → Đáp án B

  • 4

    Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat, sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. khối lượng đồng tạo ra bám trên sắt là bao nhiêu?

    Ta có:

    Fe (x) + CuSO4 (x) → FeSO4 (x) + Cu (x)

    Suy ra: mtăng = -56.x + 64x = 1,2

    8x = 1,2 ⇒ x = 0,15.

    mCu = 0,15.64 = 9,6 g

    → Đáp án D

  • 5

    Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu?

    Ta có: nFe = 0,15 mol, nAgNO3 = 0,4mol.

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Suy ra: mAg = (0,1 + 0,3).108 = 43,2g.

    → Đáp án C

  • 6

    Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M. Tính khối lượng muối và khối lượng kim loại thu được?

    nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; nAgNO3 = 0,5.0,5 = 0,25 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → AgNO3 dư: 0,05 mol, Fe(NO3)2 tạo thành: 0,1 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → Fe(NO3)2 dư : 0,05 mol , Fe(NO3)3 tạo thành 0,05 mol

    → Tổng số mol Ag ở hai phản ứng: 0,25 mol → mAg = 0,25.108 = 27 gam

    Khối lượng muối: 0,05.180 + 0,05.242 = 21,1 gam

    → Đáp án A

  • 7

    Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.

    Zn (a) + 2Fe(NO3)3 (2a) → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (1)

    Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe (2)

    Từ 2 phương trình trên ta thấy, để sau phản ứng không có kim loại thì Zn phải phản ứng hết ở phản ứng (1), khi đó 2a ≤ b hay b ≥ 2a.

    → Đáp án C

  • 8

    Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là

    nAgNO3 = 1. 0,2 = 0,2 mol

    M (0,1) + 2AgNO3 (0,2) → M(NO3)2 (0,1) + 2Ag

    mmuối = 0,1(M + 62.2) = 18,8 → M = 64

    Vậy M là Cu.

    → Đáp án B

  • 9

    Nhúng 1 thanh kim loại Zn(dư) vào 1 dd chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dd thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu:

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Δm = 0,02.64 + 0,03.112 – 0,05.65 = 1,39 gam

    → Tăng 1,39 gam.

    → Đáp án A

  • 10

    Nhúng 19,5g thanh kim loại Zn vào dd chứa 0,2mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2. Chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khối lượng là:

    nZn = 19,5 : 65 = 0,3 mol 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Vậy khối lượng rắn sau phản ứng là:

    mrắn = mCu + mPb = 0,2.64 + 0,1.207 = 33,5 gam

    → Đáp án C

  • 11

    Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là:

    nAl = 6,48/27 = 0,24 mol; nFe2(SO4)3 = 0,1 mol; nZnSO4 = 0,8. 0,1 = 0,08 mol

    → nFe3+ = 0,1.2 = 0,2 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → Phản ứng (1) kết thúc Fe3+ hết, Al dư: 0,24 - 1/15 = 13/75 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → Phản ứng (2) kết thúc Fe2+ hết, Al dư: 13/75 - 2/15 = 0,04 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → Phản ứng (3) kết thúc Al hết, Zn2+ còn dư.

    Vậy sau khi các phản ứng kết thúc, ta thu được hỗn hợp các kim loại Fe (0,2 mol); Zn (0,06 mol)

    → m = mFe + mZn = 0,2.56 + 0,06.65 = 15,1 gam.

    → Đáp án C

  • 12

    Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu.

    nCu(NO3)2 = 0,2.1 = 0,2 mol; nAgNO3 = 0,12.1 = 0,12 mol.

    Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần → Fe đã phản ứng hết với AgNO3 và phản ứng với một phần Cu(NO3)2.

    Gọi số mol Cu(NO3)2 phản ứng là x mol.

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Vậy mtăng = 0,12.108 + x.64 – 0,06.56 – x.56 = 10,4 → x = 0,1 mol

    Vậy khối lượng đinh sắt ban đầu là: mFe = 0,1.56 + 0,06.56 = 8,96 gam.

    → Đáp án D

  • 13

    Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

    nAl = 2,7 : 27 = 0,1 mol, nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol, nAgNO3 = 0,55.1 = 0,55 mol

    Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe vào dung dịch AgNO3 thì Al sẽ phản ứng trước nếu Al hết sẽ đến Fe phản ứng , nếu AgNO3 dư sau phản ứng với Fe thì có phản ứng:

    Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Al hết ⇒ Tính theo Al, nAgNO3 = 3.nAl ⇒ AgNO3 dư: 0,55 – 3.0,1 = 0,25 mol

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    ⇒ Sau phản ứng AgNO3 dư 0,05 mol tiếp tục có phản ứng

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Từ (1), (2), (3) tổng số mol Ag = 0,3 + 0,2 + 0,05 = 0,55 ⇒ mAg = 0,55.108 = 59,4 gam

    → Đáp án A

  • 14

    Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

    Gọi số mol của Zn và Fe lần lượt là x và y mol

    Phương trình hóa học:

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Theo bài ta có: mrắn bđ = mrắn sau → 65x + 56y = 64x + 64y ⇔ x = 8y.

    Coi số mol của Fe là 1 mol thì số mol của Zn là 8 mol.

    Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    → Đáp án B

  • 15

    Cho 5,6g gồm Mg và Cu tác dụng với 400ml dd AgNO3 1M. Phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 g chất rắn A và dd nước lọc B. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (lần lượt Mg và Cu) là:

    Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đó Ag+ chuyển hết thành Ag

    nAg = nAgNO3 = 0,4 mol → mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam)

    → AgNO3 chưa phản ứng hết.

    mA = mAg = 32,4 gam → nAg = 0,3 mol

    Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt là x và y mol

    Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6 (1)

    Ta có:

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1) 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3 (2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

    100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Nâng cao - phần 1)

    Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

    mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu = 0,05.64 = 3,2 gam.

    → Đáp án D

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 64
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Hóa 12

Xem thêm