Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao hài hước châm biếm

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao hài hước châm biếm với những câu hỏi bổ ích được VnDoc sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của bài, đồng thời mở rộng vốn hiểu biết cho bản thân.

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Điền khuyết: “Ca dao hài hước châm biếm tập trung trí tuệ, nghệ thuật ………… dân gian như tạo ra mâu thuẫn, cách nói phóng đại, chơi chữ để bật lên tiếng cười mang nhiều sắc thái khác nhau”
  • 2
    Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng với ca dao hài hước?
  • 3
    Trong bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, tiếng cười được tạo nên bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
  • 4
    Trong bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, hình ảnh “gánh hai hạt vừng” là cách nói:
  • 5
    Trong bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, hình ảnh “khom lưng chống gối” và “gánh hai hạt vừng” có quan hệ với nhau như thế nào?
  • 6
    Trong bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, có ý nghĩa gì?
  • 7
    Trong bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, đặc điểm nghệ thuật của câu ca dao trên là?
  • 8
    Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao châm biếm, hài hước?
  • 9
    Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì?
  • 10
    Dòng nào dưới đây không phải để nói về vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua những bài ca dao châm biếm, hài hước?
  • 11
    Đối tượng nào không được nói đến trong các bài ca dao sau?

    (1) Làm trai cho đáng nên trai – Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.

    (2) Làm trai cho đáng sức trai – Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vàng.

    (3) Chồng người đi ngược về xuôi – Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.

    (4) Anh hùng là anh hùng rơm – Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.
  • 12
    Bài ca dao: “Làm trai cho… hạt vừng” phê phán loại đàn ông nào?
  • 13
    Trong những câu ca dao sau, câu nào thể hiện quan niệm của nhân dân về đấng nam nhi?
  • 14
    Quan niệm về đấng nam nhi thể hiện trong câu ca dao “Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.” là gì?
  • 15
    Ý nghĩa tiếng cười trong bài ca dao “Anh hùng là anh hùng rơm - Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng” là gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
2 591
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm