Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Luyện tập về ý nghĩa của từ

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

Mời các bạn cùng làm Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Luyện tập về ý nghĩa của từ với nhiều câu hỏi bổ ích khác nhau được VnDoc sưu tầm và biên soạn, không chỉ giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm của bài mà còn làm quen nhiều dạng câu hỏi khác nhau.

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao hài hước châm biếm

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Xác định nghĩa của từ “ăn” trong văn bản sau:

    “Mụ dì ghẻ bắt Tấm làm việc mỗi ngày một nhiều, còn hai mẹ con mụ thì ăn trắng mặc trơn, không hề nhúng tay vào một việc gì”
  • 2
    Xác định nghĩa của từ “ăn” trong văn bản sau:

    “Chuông khánh còn chẳng ăn ai - Nữa là mảnh chỉnh vứt ngoài bờ tre”
  • 3
    Trong các văn bản sau, từ “ăn” nào sử dụng với nghĩa chuyển?
  • 4
    Trong văn bản: “Ruồi đậu mâm xôi đậu”, từ “đậu” là từ đồng âm.
  • 5
    Từ “bò” trong “Kiến bò đĩa thịt bò” là từ nhiều nghĩa.
  • 6
    Từ “Đá” trong “Con ngựa đá con ngựa đá” là loại từ nào?
  • 7
    Trong các văn bản sau, từ “mặt” nào được sử dụng với nghĩa gốc?
  • 8
    Trong các văn bản sau, từ “mặt” nào được sử dụng với nghĩa chuyển?
  • 9
    Trong văn bản “Giàu dâu đến kẻ ngủ trưa - Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”, từ “say sưa” là từ nhiều nghĩa.
  • 10
    Trong các văn bản:

    -“Còn trời còn nước còn non - Còn cô bán rượu anh còn say sưa”

    -“ Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa - Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”

    Từ “say sưa” được dùng với nghĩa gốc.
  • 11
    Trong các văn bản:

    -“Còn trời còn nước còn non - Còn cô bán rượu anh còn say sưa”

    -“ Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa - Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”

    Từ “say sưa” được dùng với nghĩa chuyển.
  • 12
    Trong các văn bản:

    -“Còn trời còn nước còn non - Còn cô bán rượu anh còn say sưa”

    -“ Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa - Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”

    Từ “say sưa” được dùng là từ đồng âm
  • 13
    Trong các văn bản:

    -“Còn trời còn nước còn non - Còn cô bán rượu anh còn say sưa”

    -“ Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa - Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”

    Từ “say sưa” được dùng là từ nhiều nghĩa.
  • 14
    Xác định từ loại của từ “mòn” trong văn bản sau:

    “Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn – Tào khê nước chảy hãy còn trơ trơ”
  • 15
    Trong các từ “mòn” sau, từ nào được dùng với nghĩa gốc?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm