Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 bài Nhàn

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 bài Nhàn với các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án, bám sát nội dung của bài học nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện tại nhà môn Văn 10 đồng thời nâng cao kết quả học tập lớp 10.

Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, để thấy được lối sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, xa lánh vòng danh lợi, vinh hoa phú quý của Trạng Trình.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Ai là tác giả của bài thơ “Nhàn”?
  • 2
    Bài thơ “Nhàn” được trích trong tập thơ nào?
  • 3
    Thể thơ của bài thơ “Nhàn” giống với bài thơ nào dưới đây?
  • 4
    Nội dung nào không đúng khi nói về bài thơ “Nhàn”?
  • 5
    Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ “Nhàn”?
  • 6
    Số từ “một” trong câu thơ đầu nói lên điều gì?
  • 7
    Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê là một cuộc sống như thế nào?
  • 8
    Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
  • 9
    “Nơi vắng vẻ” trong bài thơ được hiểu là một nơi như thế nào?
  • 10
    “Chốn lao xao” trong bài thơ được hiểu là một nơi như thế nào?
  • 11
    Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh và mất năm nào?
  • 12
    Nguyễn Bỉnh Khiêm được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc Công nên có tên gọi là Trạng Trình
  • 13
    Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ trạng nguyên năm nào?
  • 14
    Nội dung thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
  • 15
    Hai câu thơ: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá – Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
  • 16
    Bố cục của bài thơ “Nhàn” là?
  • 17
    Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào?
  • 18
    Hai câu thơ: “Một mai, một cuốc, một cần câu – Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào.” Thể hiện:
  • 18
    Hai câu thơ: “Một mai, một cuốc, một cần câu – Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào.” Thể hiện:
  • 20
    Ý nghĩa khái quát nhất của bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
9
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm