Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Thương vợ

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Thương vợ là một trong những bài trắc nghiệm Ngữ văn 11 đang được học sinh lớp 11 ôn luyện nhiều trong thời gian này. Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để nhận thêm những tài liệu hay: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Thương vợ được giáo viên VnDoc biên soạn bám sát nội dung SGK môn Ngữ văn 11, giúp học sinh làm quen cấu trúc bài trắc nghiệm môn Văn 11 cũng như ôn luyện kiến thức bài học.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Tú Xương gửi gắm tâm sự gì qua hai câu luận "Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công" trong bài Thương vợ?
  • Câu 2:
    "Lặn lội thân cò khi quãng vắng
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông"
    Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào sau đây để làm nổi bật sự đảm đang, chịu khó của bà Tú?
  • Câu 3:
    Đề tài bài Thương vợ của Tú Xương là:
  • Câu 4:
    Dòng nào không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương?
  • Câu 5:
    Điểm khác biệt giữa Trần Tế Xương với các nhà thơ khác thời phong kiến là gì?
  • Câu 6:
    Trong câu thơ thứ hai trong bài Thương vợ của Tú Xương, tác giả đã tự họa mình là con người:
  • Câu 7:
    Hai câu thực trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng những biện pháp tu từ:
  • Câu 8:
    Dòng nào nói đúng cái gốc của tiếng cười trong thơ Tú Xương?
  • Câu 9:
    Tình cảm thật của Tú Xương dành cho bà Tú gửi gắm đằng sau câu chữ của câu kết là:
  • Câu 10:
    Giá trị nội dung của bài thơ Thương vợ thể hiện ở chi tiết nào?
  • Câu 11:
    Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của:
  • Câu 12:
    Nghĩa của từ "hờ hững" trong câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là:
  • Câu 13:
    Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng kiểu ngôn ngữ:
  • Câu 14:
    Tác phẩm ... đã nói đến sự hi sinh thầm lặng của người phụ nữ?
  • Câu 15:
    Con người Tú Xương có đặc điểm:
  • Câu 16:
    Hai câu kết trong bài Thương vợ của Tú Xương là lời chửi của:
  • Câu 17:
    Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là:
  • Câu 18:
    Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" trong bài Thương vợ của Trần Tế Xương, có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
10
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm