Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 9: Vịnh Khoa Thi Hương

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 theo bài

VnDoc xin gửi tới các bạn học sinh bài Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 9: Vịnh Khoa Thi Hương với những câu hỏi bám sát vào nội dung trọng tâm của bài học, đồng thời cũng giúp bạn làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 khác nhau. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của tác giả nào sau đây?
  • 2
    Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” thuộc đề tài nào?
  • 3
    Khoa thi mà tác giả đề cập trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là khoa nào và năm nào?
  • 4
    Trần Tế Xương viết bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” với dụng ý gì?
  • 5
    Bài thơ Nôm - Đường luật “Vịnh khoa thi Hương” được viết bằng thể thơ nào sau đây?
  • 6
    “Trường Nam” và “trường Hà” ở câu “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là nói đến những trường nào sau đây?
  • 7
    Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào dưới đây?
  • 8
    Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, hình ảnh bát nháo, kì quặc và ô hợp của kì thi này thể hiện ở câu thơ nào dưới đây?
  • 9
    Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) được Trần Tế Xương viết trong bài “Vịnh khoa thi Hương” diễn ra ở đâu?
  • 10
    Trong thời kỳ tác giả sinh sống, nhà nước tổ chức thi Hương mấy năm một lần?
  • 11
    Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?
  • 12
    Cảnh trường thi như thế nào qua hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
  • 13
    Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, những nhân vật nào xuất hiện trong hai câu thơ này “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến; Váy lê quét đất mụ đầm ra”?
  • 14
    Trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” có phép bình đối. Vậy vế đối với “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến” là vế nào sau đây?
  • 15
    Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
  • 16
    Tiếng kêu thương xót xa và thống thiết của tác giả đốii với đất nước thể hiện ở câu thơ nào sau đây?
  • 17
    Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”.
  • 18
    “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
  • 19
    Giá trị tư tưởng thể hiện rõ nét nhất qua hai câu thơ nào trong bài “Vịnh khoa thi Hương”?
  • 20
    Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” là gì?
  • 21
    Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?
  • 22
    Hai câu thơ cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” mang giọng điệu gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm