Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11

Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức trọng tâm của bài, làm quen và rèn luyện nâng cao kỹ năng với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Sinh khác nhau.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì
  • 2
    Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực vì
  • 3
    Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì
  • 4
    Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”
  • 5
    Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do
  • 6
    Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực vì
  • 7
    Cho các trường hợp sau:
    (1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
    (2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
    (3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng
    (4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
    Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào?
  • 8
    Xung thần kinh xuất hiện và lan truyền trên trục sợi thần kinh có bao miêlin
    (1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không”
    (2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh
    (3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin
    (4) có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie
    (5) không thay đổi điện thế khí lan truyền suốt dọc sợi trục
    Tổ hợp nào sau đây là đúng với xung thần kinh có bao miêlin ?
  • 9
    Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm cho
  • 10
    Xung thần kinh xuất hiện
  • 11
    Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?
    (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào
    (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
    (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
    (4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp
    (5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
    Phương án trả lời đúng là:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 892
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức

Xem thêm