Cho G là trong tậm tam giác MNP với đường trung tuyến MI. Câu nào sau đây đúng:
Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác là đề ôn tập trực tuyến bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức được học. Sau đây mời các em tham khảo luyện tập.
Để giúp các em học sinh có thể tự học Toán tại nhà, VnDoc giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 online bao gồm các đề trắc nghiệm Đại số 7 và Hình học 7 theo từng đơn vị bài học, giúp hệ thống kiến thức được học trong mỗi bài, từ đó giúp các em học tốt môn Toán 7 hơn và đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kì.
Tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Tham khảo thêm:
- Trắc nghiệm Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng
- Trắc nghiệm Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Câu 1:
- Câu 2:
Cho ΔABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Câu nào sáu đây sai:
- Câu 3:
Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA.
- Câu 4:
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN. Nếu BM=CN thì ΔABC là tam giác gì?
- Câu 5: Chọn câu sai:
- Câu 6:
Điền số thích hợp vào chỗ trống: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”
- Câu 7:
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
- Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông ở A có AM là trung tuyến. Vẽ đường cao MH của tam giác AMC và đường cao MK của tam giác AMB. Phát biểu nào sau đây là sai
- Câu 9:
Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.
- Câu 10:
Cho tam giác ABC cân. Biết AB=AC=10cm, BC=12cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là: