Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 15 năm học 2020 - 2021
Luyện Trạng Nguyên Tiếng Việt 3 Vòng 15 năm học 2020 - 2021
Nhằm giúp các em học sinh có thể tham gia thi trực tuyến Trạng nguyên Tiếng Việt để quen với thao tác bàn phím cũng như ôn luyện kiến thức trước vòng thi, VnDoc giới thiệu Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 15 năm học 2020 - 2021 Online. Đây là đề trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 15 năm 2020 - 2021 dự kiến sẽ diễn ra từ 11 - 15/01/2021 với 3 phần thi, tổng số điểm 300 điểm. Với cách luyện đề trực tuyến này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi bước vào vòng thi sắp tới của mình. Chúc các em đạt điểm cao.
Các bạn có thể tải đề và đáp án tại đây: Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 15 năm học 2020 - 2021
- Bài 1: Em hãy giúp Hổ vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp
- 1. lá/ về/ nghiêng/ nón/ Mẹ/ che.
- 2. đội, / vây/ rừng/ thù. / che/ quân/ bộ/ Rừng
- 3. lúa, / xanh/ Nước/ cây./ ruộng / vườn / về
- 4. ồng/ ằng/ Đ/ b
- 5. như/ lá/thuyền/Vầng/trăng/đềm./ trôi/êm
- 6. Ph/ á/ x/ ố
- 7. từng/ đan/ giang. / Nhớ/người/chuốt/nón/sợi
- 8. giành/ đã/ cơm./ phần/ Thương/ bà, / nấu/ cháu
- 9. tư/ bắc/ thuận/ mạ, / hòa/ mọi/ Tháng/ nơi.
- 10. thủy/ tinh/ ân/ Nhớ/ ai/ tiếng/ hát/ chung.
- Bài 2. Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ. (Chú ý: có những ô chữ không ghép được với ô giữa).
- Các từ kết hợp được với từ “quốc” ở hàng đầu tiên:
- Các từ kết hợp được với từ “quốc” ở hàng dưới là:
- Bài 3: Trắc nghiệm
- Câu hỏi 1:
Bê mặc áo vàng
Chạy theo gót mẹ
Đôi chân lanh lẹ
Vừa nhảy vừa đi
Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ chỉ hoạt động
- Câu hỏi 2:
“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
Trong câu ca dao trên, những sự vật nào được so sánh với nhau?
- Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì”?
- Câu hỏi 4:
“Tiếng hò trên sông. Điệu hò trèo thuyền của chị Gái vang lên. Tôi nghe như có cơn gió triều thổi nhè nhẹ qua đồng, rồi vút bay cao. Đôi cánh thần tiên như lâng tôi bay lên lơ lửng, đưa đến những bến bờ xa lạ.”
Đoạn văn trên có những từ nào viết sai chính tả?
- Câu hỏi 5: Câu nào dưới đây dùng dấu châm than đúng?
- Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
- Câu hỏi 7: Âm thanh nào không xuất hiện trong bài “Âm thanh thành phố”
- Câu hỏi 8: Trong các từ dưới đây, từ nào biểu thị ý nghĩa: Chăm chỉ một cách thường xuyên, đều đặn?
- Câu hỏi 9:
Con gì bơi giỏi chạy nhanh
Ở cùng với chủ, trung thành siêng năng
Khi cứu nạn, lúc đi săn
Khi ra trận mạc, lúc chăn dê cừu.
Là con gì?
- Câu hỏi 10: Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ đặc điểm?