Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 16 năm 2017 - 2018
Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 3 môn Tiếng Việt
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 16
Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 16 năm 2017 - 2018 do VnDoc sưu tầm và biên soạn nhằm hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức môn Tiếng việt đã học, làm quen các dạng đề thi trạng nguyên Tiếng việt lớp 3 đạt kết quả cao.
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm học 2018 - 2019
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm 2017 - 2018
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 15 năm 2017 - 2018
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 16 năm 2016
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Bài 1: Phép thuật mèo con.
- mức độ
- trẻ em
- công nhận
- thổ lộ
- chăm sóc
- chấp hành
- biểu diễn
- yên tĩnh
- can đảm
- cốt yếu
- Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống
- Câu hỏi 1:Điền vào chỗ trống: "Theo truyền thuyết, loài cá nào nếu vượt Vũ Môn sẽ hóa rồng?"
Trả lời: Cá .......ép. - Câu hỏi 2:Điền s hay x vào chỗ trống: "Cười người hôm trước, hôm .........au người cười."
- Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống: "Nói ..........hay, làm việc tốt".
- Câu hỏi 4:Điền vào chỗ trống: "Người làm nghề đánh cá gọi là ...........ư dân."
- Câu hỏi 5:Điền vào chỗ trống: "Nhà thơ lớn được gọi là đại ............. thi hào."
- Câu 6"Trăm .... không bằng một thấy"
- Câu hỏi 7:Điền vào chỗ trống:
"Để nguyên thì để chứa đồ
Thêm ngã tàn phá mọi người đều chê."
Trả lời: Từ để nguyên là ............... - Câu hỏi 8:Điền vào chỗ trống: "Bàng .......oàng nghĩa là sững sờ, không ngờ tới."
- Câu hỏi 9:Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Nuôi ..............cho được vuông tròn
Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối long." - Câu hỏi 10:Điền n hay l vào chỗ trống: "Khôn ... ường nghĩa là không thể đoán định trước."
- Bài 3: Chọn đáp án đúng
- Câu hỏi 1:Từ nào không phải là từ chỉ hoạt động?
- Câu hỏi 2:Bộ phận nào trong câu: "Mẹ bé Na là bác sĩ chuyên khoa tim mạch." trả lời cho câu hỏi "Là gì?"?
- Câu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại?
- Câu 4Từ nào khác với các từ còn lại?
- Câu 5Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Một câu chào cởi mở
Hóa ra người cùng quê
Bước mỗi sang say mê
Như giữa trang cổ tích"
(Đi hội chùa Hương - theo Chu Huy) - Câu 6Từ nào trái nghĩa với từ yếu đuối?
- Câu 7Thành ngữ "Cười người hôm trước, hôm sau người cười" khuyên chúng ta điều gì?
- Câu 8"Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại"
"Cái cầu treo" được so sánh với sự vật nào? - Câu 9Câu "Ông nội tôi rất khỏe mạnh" thuộc kiểu câu nào?