Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm 2016

Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 3 môn Tiếng Việt

Nhằm giúp các bạn học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 3, VnDoc đã sưu tầm và soạn Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm 2016 để các bạn học sinh có thể dự thi cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt qua mạng trực tuyến miễn phí hiệu quả. Đây là tài liệu ôn thi hay dành cho các bạn.

Đây là đề cũ của năm 2016, để tham khảo đề mới nhất của năm nay, mời các bạn vào link sau:

Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2020 - 2021

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
    Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc các phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
  • Chia ngọt ........ bùi.
    sẻ
  • Gió thổi là ......... trời.
    chổi
  • Ăn .......... mặc ấm.
    no
  • Chậm như ...........
    rùa
  • Ăn trông nồi ngồi ............... hướng.
    trông
  • Ngưu tầm .......... mã tầm mã.
    ngưu
  • Năng nhặt ........ bị.
    chặt
  • Lừ đừ như .......... từ vào đền.
    ông
  • Nhanh ......... cắt.
    như
  • Chung ............ đấu cật.
    lưng
  • Bài 2: Phép thuật mèo con.
    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
    Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm 2016
  • Mọi người
    Thiên hạ
  • Việc phải làm
    Bổn phận
  • Bốn phương
    Tứ xứ
  • Nhà thơ
    Thi hào
  • Xe của vua
    Xa giá
  • Không định trước
    Tình cờ
  • Lưu thông
    Thông suốt
  • Rất tài
    Đại tài
  • Người điều khiển voi
    Man-gát
  • Bùn lầy
    Sình
  • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
  • Câu hỏi 1:

    Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả?

  • Câu hỏi 2:

    Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ:
    "Em thương sợi nắng đông gầy
    Run run …. giữa vườn cây cải ngồng."?

  • Câu hỏi 3:

    Trong câu sau “Ngoài bờ suối, voi con đang uống nước.” từ nào chỉ hoạt động của voi?

  • Câu hỏi 4:

    Trong bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân, quê hương không được so sánh với hình ảnh nào?

  • Câu hỏi 5:

    Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không chỉ hoạt động?

  • Câu hỏi 6:

    Trái nghĩa với từ “rỗng” là từ nào?

  • Câu hỏi 7:

    Từ “rụng” không ghép được với từ nào sau đây?

  • Câu hỏi 8:

    Tự tin quá mức, không lường trước khó khăn được gọi là gì?

  • Câu hỏi 9:

    Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ:
    "Nấm mang ô đi hội
    Tới suối, nhìn mê say :
    Ơ kìa, anh cọn nước
    Đang chơi trò .... !"

  • Câu hỏi 10:

    “Số không” trong câu thơ:
    "Trong dãy số tự nhiên
    Số không vốn tinh nghịch
    Cậu ta tròn núc ních."
    được nhân hóa bằng từ ngữ nào?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
2.265 90.546
4 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Mầm non Gia Sinh
    Mầm non Gia Sinh

    Rất tiếc bạn chưa có câu trả lời đúng nào! Hãy thử lại...


    Thích Phản hồi 20/12/21
    • Kata Anh
      Kata Anh

      bài 3 câu 2 phải là ngỡ chứ nhỉ

      Thích Phản hồi 08/02/22
      • Vu Minh
        Vu Minh

        Là ngã đấy bạn

        Thích Phản hồi 16/02/22
    • Hang Nguyen
      Hang Nguyen

      ôi bạn nói ai v...?

      Thích Phản hồi 14/02/22
      • Thành Kiên Nguyễn
        Thành Kiên Nguyễn

        vòng 17 ko khó lắm😢😢😢😢😢😢

        Thích Phản hồi 14/02/22

        Luyện thi trực tuyến

        Xem thêm