Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 17 năm học 2021 - 2022
Luyện Trạng Nguyên Tiếng Việt 3 Vòng 17 năm học 2021 - 2022
Nhằm giúp các em học sinh lớp 3 có thể tham gia thi trực tuyến Trạng nguyên Tiếng Việt để quen với thao tác bàn phím cũng như ôn luyện kiến thức trước vòng thi, VnDoc giới thiệu Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm học 2021 - 2022 Online. Đây là đề trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Lưu ý: Trạng nguyên là trang web học tập trực tuyến dành cho các em học sinh khối tiểu học, từ lớp 1 tới lớp 5, để tham gia vào các bài học, bài thi, mỗi em cần đăng ký cho mình một tài khoản trạng nguyên Tiếng Việt.
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 17 năm học 2021 - 2022
- Đề thi thử Trạng nguyên Tiếng Việt cấp huyện lớp 3 năm 2024
Theo lịch thi Trạng Nguyên Tiếng Việt, vòng 17 sẽ bắt đầu vào ngày 15/2/2022 - 18/2/2022, ngay từ bây giờ các bạn và các em học sinh có thể luyện tập riêng với các đề thi có trên Trạng Nguyên Tiếng Việt để chuẩn bị cho các vòng thi chính thức nhé. Vòng 17 với 3 phần thi, tổng số điểm 300 điểm. Với cách luyện đề trực tuyến này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi bước vào vòng thi sắp tới của mình. Chúc các em học sinh đạt được nhiều thành công trong kỳ thi Trạng Nguyên Tiếng Việt sắp tới.
Mời các bạn làm tiếp Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 18 năm học 2021 - 2022
- Bài 1. Em hãy giúp Hổ Vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc thành phép tính phù hợp.
- 1. với/ mọi/ thân/ nhà./ thích/ chơi/ Gió
- 2. ương/ D/ ầm/ c
- 3. mơ/ xuân/ nở/ trắng/ rừng./ Ngày
- 4.giăng/ dày./ thành/ lũy/ sắt/ Núi
- 5. ở/ vót./ Bố/ tầng/ năm/ chót
- 6. bình./ hòa/ thu/ trăng/ Rừng/ rọi
- 7. H/ đ/ iện/ ại
- 8. đánh/ ta/ đá/ Tây./ cùng/ cây/ Rừng/núi
- 9. Đầu/ gọi/ trăng./ Dang/ tay/ gió/ đón/ gật
- 10. xuất/ quân./ Sư/ tử/ bàn/ chuyện
- Bài 2. Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ (chú ý: có những ô chữ không ghép được với ô giữa)
- Các từ hàng trên có thể ghép với từ “mặt” ở hàng giữa là:
- Từ "mặt" có thể ghép được với các từ hàng dưới là
- Trắc nghiệm
- Câu 1. từ nào chỉ đặc điểm trong câu: Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.”
- Câu 2. Mái nhà chung trong bài thơ “Mái nhà chung” là gì?
- Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
Anh em cùng một mẹ cha
Cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành.”
- Câu 4. Từ nào là từ chỉ hành động trong các từ sau:
- Câu 5. Từ nào chứa “bảo” có nghĩa là chỉ bảo cho biết điều hay lẽ phải?
- Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
- Câu 7. bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì”? “Mẹ tô môi bằng son đỏ Bà tô môi bằng trầu xanh.” (bà và mẹ)
- Câu 8. từ nào chứa tiếng “chật” không có nghĩa là nhỏ, hẹp
- Câu 9. chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống
“Núi cao ngủ giữa ….. mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường.”
- Câu 10. Từ nào dưới đây khác với từ còn lại