Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 50

Trắc nghiệm Ngữ văn 10: Thực hành tiếng Việt trang 50

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh  Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 50 được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 50 được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Lí do của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: “Sáu đồng bạc với ba đồng của thầy các cháu cho, ba mẹ con ăn không đủ” là gì?

  • Câu 3:

    Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?

  • Câu 4:

    Sự sắp xếp trật tự từ (những từ gạch chân) trong đoạn văn dưới đây là hợp lý nhất vì

    “Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre xanh mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.”

  • Câu 5:

    Việc sắp xếp trật tự từ trong câu gạch chân ở ví dụ sau có tác dụng gì?

    …. “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.

  • Câu 6:

    Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian?

  • Câu 7:

    Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc?

  • Câu 8:

    Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?

  • Câu 9:

    Có thể sắp xếp từ im đậm ở câu sau đây ở vị trí khác của câu được hay không?

    "Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa."

    (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

  • Câu 10:

    Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?

  • Câu 11:

    Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn sau là gì?

    Chung quanh đang cười nói bô bô nhiều anh em công nhân mỏ than vẫn còn nguyên vẹn cái tính tình con người nông dân Thái ở quanh bản, quanh châu Quỳnh Nhai đây.

    (Nguyễn Tuân)

  • Câu 12:

    Vì sao tác giả lại đảo cụm từ “nhanh như cắt” lên trước cụm chủ - vị?

  • Câu 13:

    Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

  • Câu 14:

    Vì sao tác giả lại chọn cách sắp xếp như ở câu sau?

    "Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa."

    (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

  • Câu 15:

    Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất ?

  • Câu 16:

    Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng” (Tô Hoài) là gì?

  • Câu 17:

    Trật tự của câu nào đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm?

  • Câu 18:

    Câu văn nào sau đây sử dụng lựa chọn trật tự từ nhằm nhấn mạnh tính chất của sự việc

  • Câu 19:

    Ý nghĩa của vị trí in đậm trong đoạn thơ sau là gì?

    "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

    Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo

    Núi không đè nổi vai vươn tới

    Lá ngụy trang reo với gió đèo..."

    (Tố Hữu, Lên Tây Bắc)

  • Câu 20:

    Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm