Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 81

Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 81

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 81 được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 81 được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Phát hiện lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong câu sau: Ở lớp tôi, bạn ấy là người hoạt động rất là năng lực.

  • Câu 2:

    Phát hiện lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong câu sau: Trong truyện ngắn, nhà văn đã xây dựng nên nhiều hình tượng đặc sắc với những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của nhân văn.

  • Câu 3:

    Phát hiện lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong câu sau: Lớp trẻ của chúng ta là niềm hi vọng đất nước Việt Nam hàng ngàn năm văn hiến.

  • Câu 4:

    Phát hiện lỗi dùng từ sai quy tắc ngữ pháp trong câu sau: Qua các vở tuồng, chèo trong bài học này, chúng ta thấy các người phụ nữ trong mỗi câu chuyện đều có những số phận riêng.

  • Câu 5:

    Sửa từ in đậm trong câu sau: Ở lớp tôi, bạn ấy là người hoạt động rất là năng lực.

  • Câu 6:

    Sửa từ in đậm trong câu sau: Trong truyện ngắn, nhà văn đã xây dựng nên nhiều hình tượng đặc sắc với những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của nhân văn.

  • Câu 7:

    Sửa cụm từ in đậm trong câu sau: Lớp trẻ của chúng ta là niềm hi vọng đất nước Việt Nam hàng ngàn năm văn hiến.

  • Câu 8:

    Sửa cụm từ in đậm trong câu sau: Qua các vở tuồng, chèo trong bài học này, chúng ta thấy các người phụ nữ trong mỗi câu chuyện đều có những số phận riêng.

  • Câu 9:

    Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính?

  • Câu 10:

    Câu văn sau thừa từ nào?

    Để xây dựng chiếc cầu bắc qua sông Hồng, đây là phương án tối ưu nhất.

  • Câu 11:

    Phát hiện lỗi sai trong câu sau: "Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng."

  • Câu 12:

    Nếu có thì đó là những từ ngữ nào?

  • Câu 13:

    Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

  • Câu 14:

    Trường hợp nào sau đây mắc lỗi về ngữ pháp?

  • Câu 15:

    Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?

  • Câu 16:

    Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu thơ: Bát cơm đầy tay mẹ xới cho con – Rau con trồng mẹ luộc những mầm [...]

  • Câu 17:

    Những từ ngữ và cách nói như trên không thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không?

  • Câu 18:

    Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

  • Câu 19:

    Câu nào không mắc lỗi chính tả (chữ viết) và ngữ âm

  • Câu 20:

    Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    "Bẩm cụ từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù, bẩm có thế, con có nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá! Ði ở tù còn cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước, một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù."

    (Nam Cao, Chí Phèo)

    Đoạn trích trên có sử dụng từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 794
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm