Cánh tay đòn của lực là
Trắc nghiệm Lý 10 Bài 21 KNTT
Trắc nghiệm Lý 10 Bài 21 KNTT Online
Trắc nghiệm Lý 10 Bài 21 KNTT được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 10 KNTT có đáp án kèm theo. Qua đây bạn đọc có thể trau dồi được nội dung kiến thức của bài học. Mời bạn đọc cùng tham khảo và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
- Câu 1:
- Câu 2:
Ngẫu lực là hai lực song song,
- Câu 3:
Công thức tính moment lực đối với một trục quay
- Câu 4:
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Moment của ngẫu lực là:
- Câu 5:
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
- Câu 6:
Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
- Câu 7:
Đơn vị của moment lực là gì?
- Câu 8:
Quy tắc moment lực:
- Câu 9:
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
- Câu 10:
Moment lực đối với một trục quay là
- Câu 11:
Chọn câu sai.
- Câu 12:
Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét.
- Câu 13:
Dưới tác dụng của lực như hình. Thanh AB có thể quay quanh điểm A. Cánh tay đòn của lực trong trường hợp này là bao nhiêu? Biết AB = 5 cm.
- Câu 14:
Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như hình. Các lực của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là
- Câu 15:
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m/s2.