Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Tục ngữ về ý chí, nghị lực lớp 5

Trắc nghiệm Tục ngữ về ý chí nghị lực lớp 5 Cánh Diều

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Học sinh đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:

TỤC NGỮ VỀ Ý CHÍ, NGHỊ LỰC

1. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.

2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

3. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

4. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

5. Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.

6. Thất bại là mẹ thành công.

7. Thua keo này, bày keo khác.

8. Thắng không kiêu, bại không nản.

9. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

10. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.

Tục ngữ Việt Nam

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:

    1. Người có chí thì nên
    Nhà có nền thì vững.

    10. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
    Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.

    Đáp án là:

    1. Người có chí thì nên
    Nhà có nền thì vững.

    10. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
    Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.

  • Câu 2: Nhận biết
    Nối các vế câu sau để tạo thành câu tục ngữ đúng:

    Nối các vế câu sau để tạo thành câu tục ngữ đúng:

    Có công mài sắt
    Lửa thử vàng
    Luyện mãi thành tài
    Thua keo này
    Thắng không kiêu
    có ngày nên kim.
    gian nan thử sức.
    miệt mài tất giỏi.
    bày keo khác.
    bại không nản.
    Đáp án đúng là:
    Có công mài sắt
    Lửa thử vàng
    Luyện mãi thành tài
    Thua keo này
    Thắng không kiêu
    có ngày nên kim.
    gian nan thử sức.
    miệt mài tất giỏi.
    bày keo khác.
    bại không nản.
  • Câu 3: Thông hiểu
    Nêu nội dung của câu tục ngữ sau:

    1. Người có chí thì nên
    Nhà có nền thì vững.

  • Câu 4: Vận dụng
    Câu tục ngữ số 4 thường được dùng để khuyên nhủ ai?

    4. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

  • Câu 5: Vận dụng
    Vế câu "Lửa thử vàng" có vai trò gì đối với câu tục ngữ "Lửa thử vàng, gian nan thử sức."?
    Hướng dẫn:

    "Lửa thử vàng" là một chân lý mà tất cả mọi người đều công nhận. Do đó, việc đưa ra một chân lý ở vế 1 của câu tục ngữ, sẽ khiến người đọc tin tưởng rằng vế 2 cũng là một chân lí tương tự. Đây là nghệ thuật đòn bẩy, mượn vế câu 1 làm điểm tựa để khẳng định, đề cao vế câu 2.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Gạch chân dưới các từ có nghĩa trái ngược nhau trong các câu tục ngữ sau:

    6. Thất bại mẹ thành công.

    8. Thắng không kiêu, bại không nản.

    Đáp án là:

    6. Thất bại mẹ thành công.

    8. Thắng không kiêu, bại không nản.

  • Câu 7: Vận dụng
    Chọn từ ngữ ở trong bảng để điền vào chỗ trống thích hợp:

    Bài đọc đã đưa ra mười câu tục ngữ về ý chí, nghị lực rất hay và dễ đọc, dễ nhớ. Các câu tục ngữ đưa ra những lời khuyên thiết thực để cổ vũ tinh thần cho mọi người. Từ đó khơi dậy, củng cố và rèn luyện ý chí, nghị lực cho người đọc.

    (theo Ngọc Anh)

    ca daocủng cốkhuyên nhủ
    gia cốtục ngữlời khuyên
    Đáp án là:

    Bài đọc đã đưa ra mười câu tục ngữ về ý chí, nghị lực rất hay và dễ đọc, dễ nhớ. Các câu tục ngữ đưa ra những lời khuyên thiết thực để cổ vũ tinh thần cho mọi người. Từ đó khơi dậy, củng cố và rèn luyện ý chí, nghị lực cho người đọc.

    (theo Ngọc Anh)

    ca daocủng cốkhuyên nhủ
    gia cốtục ngữlời khuyên
  • Câu 8: Thông hiểu
    Các câu tục ngữ sau đây cùng sử dụng biện pháp tu từ nào?

    1. Người có chí thì nên
    Nhà có nền thì vững.

    2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

    3. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

    7. Thua keo này, bày keo khác.

    8. Thắng không kiêu, bại không nản.

  • Câu 9: Vận dụng
    Câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?

    2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

  • Câu 10: Nhận biết
    Nội dung chính của các câu tục ngữ trong bài đọc là gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều

    Xem thêm